Lo giá hàng hóa leo thang nếu USD tăng kéo dài
Chuyên gia phân tích, đồng nội tệ suy yếu thời gian dài với tốc độ cao có thể gây ra lạm phát do giá hàng hóa tăng.
Chuyên gia phân tích, đồng nội tệ suy yếu thời gian dài với tốc độ cao có thể gây ra lạm phát do giá hàng hóa tăng.
Goldman Sachs dự báo Fed sẽ bắt đầu cắt giảm lãi suất vào tháng 6.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) sẽ bắt đầu cuộc họp chính sách quan trọng vào ngày hôm nay (19/3) và rất có thể sẽ tuyên bố chấm dứt lãi suất âm.
Bộ trưởng Hồ Đức Phớc đề xuất có thể hạn chế hoặc rút bớt tiền trong lưu thông và tạo điều kiện, mở 'nút thắt' để sản xuất kinh doanh phát triển, tạo cung hàng hóa dồi dào để giảm lạm phát.
Do giá cả thực phẩm tăng mạnh, lạm phát trong tháng 2 ở các nền kinh tế châu Á gồm Philippines, Indonesia, Hàn Quốc, Ấn Độ và Đài Loan đều tăng vượt mức dự báo của các nhà kinh tế. Áp lực giá kéo dài có thể gây rủi ro trái phiếu của khu vực châu Á vì điều này có thể khiến các ngân hàng trung ương trì hoãn kế hoạch giảm lãi suất.
Dù tác động từ cuộc khủng hoảng ở Biển Đỏ lên thương mại của ASEAN vẫn ở mức hạn chế ở thời điểm hiện tại nhưng báo cáo mới nhất của HSBC cho rằng vẫn phải thận trọng trong bối cảnh giá dầu thế giới có khả năng tăng - điều tác động tới lạm phát khu vực ASEAN.
Đồng thời, bà cũng nhấn mạnh hầu hết các nhà dự báo đều kỳ vọng lạm phát sẽ hạ nhiệt trong bối cảnh chi phí nhà ở giảm.
Các chỉ báo lạm phát Mỹ vẫn đang biến động khó lường thách thức hành động của Fed, thách thức cả thị trường chứng khoán toàn cầu.
Giá bán buôn tại Mỹ đã tăng với tốc độ nhanh hơn dự kiến trong tháng 2. Theo CNBC, đây là một dấu hiệu khác cho thấy lạm phát vẫn là vấn đề rắc rối của nền kinh tế Mỹ.
Điều này đang làm tổn hại đến nỗ lực của Fed nhằm giảm lãi suất xuống mốc mục tiêu 2%.