FED và 4 chỉ báo then chốt: Liệu nền kinh tế đã sẵn sàng cho việc cắt giảm lãi suất?
Tại thời điểm này, thời điểm và tần suất cắt giảm lãi suất là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư.
Tại thời điểm này, thời điểm và tần suất cắt giảm lãi suất là tâm điểm chú ý của các nhà đầu tư.
Thị trường chứng khoán châu Á đã chứng kiến một năm đầy biến động vào năm 2023, với lạm phát, lãi suất tăng và sự phục hồi chậm chạp của Trung Quốc đã kéo mức tăng trưởng chung của khu vực đi xuống.
Thị trường tài chính bước vào năm 2024 sẽ không hề yên tĩnh.
Lạm phát tiếp tục "nóng" ở nhiều nước châu Á phần lớn là do giá gạo và các mặt hàng thực phẩm khác tăng cao.
Chỉ số Bất ngờ Kinh tế Toàn cầu của Citigroup cho thấy, các dự báo năm 2023 liên tục bị dữ liệu thực tế đánh bại. Các xu hướng kinh tế củng cố thực tế này cũng đưa ra nhiều lý do để lạc quan vào năm 2024.
Tình hình kinh tế - xã hội của Việt Nam tiếp tục xu hướng phục hồi tích cực, đạt được mục tiêu tổng quát đề ra.
Năm 2023, tiếp tục đối mặt với nhiều khó khăn, thách thức, những mục tiêu lớn của nền kinh tế đã đạt được, kinh tế vĩ mô cơ bản ổn định, tăng trưởng GDP đạt mức trên 5%. Việt Nam đã kiểm soát được lạm phát trong bối cảnh thị trường hàng hóa thế giới có nhiều biến động.
Lạm phát tại Mỹ đang giảm về gần mức mục tiêu 2% của Fed và ngân hàng trung ương này đã phát tín hiệu sẽ hạ lãi suất từ năm 2024. Do vậy, nhiều chuyên gia kỳ vọng nền kinh tế Mỹ sẽ "hạ cánh mềm" trong năm tới.
Trên cơ sở bình chọn của các đơn vị thuộc Bộ và các cơ quan báo chí ngành tài chính, ngày 27/12, Bộ Tài chính công bố 10 sự kiện nổi bật ngành Tài chính năm 2023.
Nền kinh tế toàn cầu chậm lại nhưng vẫn kiên cường, vượt qua những gì nhiều người lo ngại sẽ là lạm phát và suy thoái do giá hàng hóa trong năm nay.