Một nước châu Âu chính thức tiếp nhận lao động thời vụ từ Việt Nam, ưu tiên ngành công nghệ thông tin
Việt Nam là một trong 4 quốc gia (Việt Nam, Philippines, Ấn Độ, Brazil) được nước này ưu tiên tuyển lao động.
Việt Nam là một trong 4 quốc gia (Việt Nam, Philippines, Ấn Độ, Brazil) được nước này ưu tiên tuyển lao động.
Hà Tĩnh đã đẩy mạnh chương trình hỗ trợ vay vốn để người lao động khởi nghiệp hoặc tự tạo việc làm.
Theo thống kê của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội, hiện nay có trên 700.000 lao động Việt Nam đang làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng với thu nhập ổn định, gửi về nước lượng kiều hối lớn, khoảng 3,5-4 tỷ USD/năm.
Đáng chú ý, khoảng 7% số lao động xuất khẩu là sinh viên tốt nghiệp cao đẳng, đại học.
Lao động làm việc ở Hàn Quốc có mức thu nhập cao nhất dao động từ 1.600-2.000 USD, tiếp đến là Nhật Bản với khoảng 1.200-1.500 USD.
Dự báo đến hết năm 2024, toàn tỉnh sẽ tạo việc làm mới cho khoảng 62.000 lao động, vượt 6,9% so với kế hoạch.
Canada đang giảm hàng chục ngàn lao động nước ngoài tạm thời, bước đi ngược với chương trình về lao động nhập cư được thực hiện từ năm 2022.
Lao động nước ngoài đang là giải pháp cho bài toán thiếu hụt nguồn nhân lực của Nhật Bản, nhưng việc không hỗ trợ ở lại trong thời gian dài có thể gây tổn hại cho nước này trong cuộc cạnh tranh tìm kiếm nguồn lao động.
Trung bình mỗi năm, số tiền người lao động Thanh Hóa đi làm việc ở nước ngoài gửi về quê hương đạt khoảng 345 triệu USD, mang lại lợi ích lớn cho nhiều địa phương.
UBND tỉnh Bắc Giang đã thành lập nhiều đoàn công tác đi xúc tiến lao động tại các địa phương trên cả nước.