Lệnh trừng phạt LNG Nga của EU sẽ chỉ là “đòn gió”
Nhận định trên được một số chuyên gia đưa ra khi bình luận về gói trừng phạt thứ 14 đối với Nga vừa được EU thông qua trong tuần này.
Nhận định trên được một số chuyên gia đưa ra khi bình luận về gói trừng phạt thứ 14 đối với Nga vừa được EU thông qua trong tuần này.
Hôm thứ Năm (20/6), Liên minh châu Âu (EU) đã đồng ý áp dụng một loạt biện pháp trừng phạt mới đối với Nga, lần đầu tiên nhắm tới nguồn cung cấp khí đốt tự nhiên hóa lỏng (LNG) của nước này.
Nền kinh tế nước Nga dưới thời Tổng thống Vladimir Putin gần đây tăng trưởng đáng kinh ngạc với doanh thu từ dầu khí lớn, bất chấp lệnh trừng phạt. Ông Putin tuyên bố nước Nga sẽ trỗi dậy mạnh mẽ hơn sau khó khăn.
Moscow đã thiết lập “thuế xuất cảnh” rất nặng giáng vào các công ty nước ngoài và giảm 50% giá trị tài sản của họ, buộc các công ty này phải ở lại Nga.
Liên minh châu Âu (EU) đang phải đối mặt với tình trạng thiếu cá tuyết, nguyên liệu chính được sử dụng trong nhiều món ăn truyền thống trên khắp lục địa, Hiệp hội ngành đánh cá Nga nói với hãng tin TASS.
Tai nạn bất ngờ khiến Tổng thống Iran Ebrahim Raisi, Bộ trưởng Ngoại giao Hossein Amir-Abdollahian và 7 người khác thiệt mạng. Trong tuyến bố chính thức, Chính phủ Iran mô tả Tổng thống Raisi là người "cống hiến miệt mài và không mệt mỏi" vì người dân Iran cũng như sự phát triển của đất nước.
Mỹ, Nga và Trung Quốc là ba quốc gia được xếp hạng có thể chống lại mọi lệnh trừng phạt kinh tế từ bên ngoài.
Mỹ và Australia mới đây đã công bố các lệnh trừng phạt nhằm vào các cá nhân và thực thể của Nga và Triều Tiên liên quan cáo buộc rằng, Moscow và Bình Nhưỡng chuyển giao vũ khí để sử dụng tại Ukraine.
Nhưng động thái gần đây của Mỹ nhằm truy lùng các tổ chức tài chính giúp Moskva đã thử thách ranh giới của của mối quan hệ Nga - Trung và khiến các ngân hàng của nước này lo ngại.
Mỹ đe dọa trừng phạt Ấn Độ vì hành động vi phạm lệnh trừng phạt với Iran, cùng vận hành cảng Chabahar.