Một năm nhiều 'thăng trầm' của thị trường trái phiếu toàn cầu
Thị trường trái phiếu thế giới chứng kiến một năm nhiều sóng gió, khi lợi suất tăng lên mức cao kỷ lục, làm hàng nghìn tỷ USD trị giá trái phiếu bị "thổi bay" do mất giá.
Thị trường trái phiếu thế giới chứng kiến một năm nhiều sóng gió, khi lợi suất tăng lên mức cao kỷ lục, làm hàng nghìn tỷ USD trị giá trái phiếu bị "thổi bay" do mất giá.
Động thái thể hiện quan điểm rõ ràng của Fed cho thấy triển vọng phục hồi của kinh tế Mỹ, đồng thời giảm nỗi lo tình trạng rút ròng của dòng vốn ngoại tại các thị trường mới nổi trong đó có Việt Nam.
Cả ba chỉ số chính của chứng khoán Mỹ đã có phiên tăng điểm thứ 6 liên tiếp khi lợi suất trái phiếu kho bạc tụt xuống dưới 4%.
Đúng như dự báo của các nhà kinh tế, trong cuộc họp ngày 13/12, FED sẽ giữ nguyên mức lãi suất điều hành ở vùng 5,25-5,5%, cao nhất trong vòng 20 năm. Tuy nhiên, điều mà giới đầu tư mong chờ ở cuộc họp này là thông điệp cho chính sách năm 2024.
Mặc dù còn nhiều vấn đề cần giải quyết để khôi phục thị trường trái phiếu doanh nghiệp, nhưng những can thiệp chính sách thời gian qua đã phát huy tác dụng nhất định trong xử lý vấn đề nợ xấu trái phiếu của doanh nghiệp cũng như “phá băng” kênh huy động vốn này.
Dầu thô, vàng và lợi suất trái phiếu diễn biến ngược chiều, chuyên gia nói 'ai đó đã hiểu sai' về nguy cơ suy thoái ở Mỹ
Thị trường TPDN đang bắt đầu phục hồi do có lãi suất tốt hơn so với các kênh đầu tư khác.
Tuần giao dịch từ 4-8/12, khoảng 4.000 tỷ đồng đã được khối ngoại rút ra khỏi thị trường chứng khoán - mức cao thứ 2 (xét theo tuần) kể từ đầu năm. Chỉ tính trên sàn HOSE, giá trị bán ròng những ngày đầu tháng 12 đã lên tới 4.300 tỷ - con số thậm chí vượt giá trị bán trong các tháng 10 và 11.
Thị trường trái phiếu Chính phủ tháng 11/2023 tại Sở Giao dịch Chứng khoán Hà Nội (HNX) có xu hướng tăng mạnh, trên cả thị trường sơ cấp và thứ cấp.
Thị trường trái phiếu doanh nghiệp (TPDN) đang dần hồi phục sau thời gian chao đảo bởi vụ việc Tân Hoàng Minh, Vạn Thịnh Phát…