Bẫy lừa đảo cuối năm: Một thủ đoạn hoàn toàn mới sử dụng công nghệ AI, nhắm vào người dùng Messenger
Vào dịp cuối năm, các thủ đoạn lừa đảo sử dụng công nghệ cao như AI ngày càng phổ biến và tinh vi.
Vào dịp cuối năm, các thủ đoạn lừa đảo sử dụng công nghệ cao như AI ngày càng phổ biến và tinh vi.
Ngày 21/12, Công an xã Cẩm Quang nhận được đơn trình báo của chị Nguyễn Thị Niệm việc nhận được số tiền 222,4 triệu đồng từ một tài khoản lạ.
Bằng thủ đoạn mạo danh phóng viên và có khả năng giúp các bị can “chạy án”, Nguyễn Đức Hòa và Võ Thành Đạt đã chiếm đoạt số tiền gần 1 tỷ đồng.
Trước sự việc này, ông Lâm Minh Chánh, Sáng lập và Chủ tịch Học viện Kinh doanh và Tài chính BizUni, đã chia sẻ những góc nhìn để giúp mọi người tránh rơi vào các bẫy tài chính.
Nếu không muốn bị tạm ngừng giao dịch từ 1/1/2025, tài khoản ngân hàng phải được xác thực sinh trắc học và cập nhật dữ liệu CCCD gắn chip. Lợi dụng điều này, đối tượng xấu mạo danh nhân viên ngân hàng để lừa đảo.
Cục An toàn thông tin cảnh báo về chiêu trò lừa đảo qua Telegram. Kẻ xấu cài mã độc để đánh cắp thông tin và tài sản của người dùng. Cảnh giác và bảo vệ tài khoản!
Theo Hiệp hội An ninh mạng quốc gia, ước tính tổng thiệt hại do lừa đảo trực tuyến trong năm 2024 lên tới 18.900 tỷ đồng. Cứ 220 người dùng smartphone, có 1 người là nạn nhân của lừa đảo.
Chiếc cáp USB-C mà bạn đang sử dụng để sạc điện thoại có thể âm thầm trở thành công cụ giúp đối tượng chiếm đoạt tài khoản ngân hàng của bạn.
Bằng chiêu trò tinh vi, kẻ gian đã lợi dụng sơ hở của người rút tiền qua cây ATM để chiếm đoạt 3 tỷ đồng.
Trong thời gian qua, một số cá nhân đã giả danh là người của Vinhomes để kêu gọi góp vốn đầu tư vào quỹ đầu tư/quỹ huy động vốn/quỹ phúc lợi của Vinhomes hoặc Vingroup.