Điểm tin ngân hàng tuần qua: Rất nhiều tin 'nóng' diễn ra với ngành tài chính
Điểm tin ngân hàng tuần qua với thông tin cập nhật về lãi suất, tỷ giá, và giá vàng....
Điểm tin ngân hàng tuần qua với thông tin cập nhật về lãi suất, tỷ giá, và giá vàng....
Theo chuyên gia, Luật Các TCTD sửa đổi cần được triển khai một cách toàn diện, khả thi và phù hợp với thực tiễn, qua đó hỗ trợ cho sự phát triển bền vững của ngành ngân hàng trong tương lai.
Theo đánh giá của MBS, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) có ý nghĩa lớn trong việc quản lý và điều hành hệ thống ngân hàng hoạt động ổn định, minh bạch và tiệm cận với các quy định quốc tế.
Ngày 18/1, Quốc hội đã chính thức thông qua Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), có hiệu lực từ ngày 1/7/2024, ngoại trừ một số điều khoản sẽ có hiệu lực từ 1/1/2025.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã được bổ sung nhiều quy định ngăn sở hữu chéo, chống thao túng, lũng đoạn ngân hàng. Tuy nhiên, nhiều ý kiến vẫn hết sức băn khoăn.
Theo Luật Các Tổ chức tín dụng (sửa đổi), tỷ lệ sở hữu cổ phần của một cổ đông là tổ chức giảm từ 15% xuống 10%. Những cổ đông tổ chức vượt tỷ lệ sở hữu tối đa là 10% thì vẫn được tiếp tục duy trì cổ phần nhưng không được tăng thêm.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) đã quy định 5 trường hợp can thiệp sớm đối với TCTD.
Trên cơ sở tham khảo kinh nghiệm quốc tế, Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) bổ sung quy định yêu cầu các ngân hàng thương mại, chi nhánh ngân hàng nước ngoài phải xây dựng phương án khắc phục dự kiến trong trường hợp bị can thiệp sớm. Đây là cách tiếp cận mới đối với can thiệp sớm tổ chức tín dụng...
Những vấn đề liên quan đến sở hữu chéo, chi phối TCTD; hoạt động kinh doanh đại lý bảo hiểm; can thiệp sớm các TCTD yếu kém và xử lý tài sản đảm bảo sẽ có tác động nhiều nhất đến hoạt động của các ngân hàng niêm yết.
Luật Các tổ chức tín dụng (sửa đổi) tác động thế nào đến ngân hàng?