Thủ tướng chủ trì phiên họp Chính phủ về 5 dự án luật quan trọng
Sáng 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Sáng 18/4, Thủ tướng Phạm Minh Chính chủ trì Phiên họp Chính phủ chuyên đề pháp luật lần thứ 2 trong tháng 4/2025, thảo luận nhiều nội dung quan trọng chuẩn bị trình Quốc hội.
Tờ trình dự án Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch có nội dung bãi bỏ quy hoạch có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành ở cấp huyện, bổ sung quy hoạch cấp xã…
Kỳ họp thứ 9 dự kiến sẽ bổ sung trình Quốc hội xem xét, quyết định sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 2013; trình Quốc hội xem xét, thông qua 13 dự án luật để tiếp tục phục vụ công tác sắp xếp tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị.
Bộ Chính trị yêu cầu nghiên cứu việc sửa đổi, bổ sung một số điều của Hiến pháp với phạm vi là các vấn đề về tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị hoàn thành chậm nhất ngày 30/6.
Chiều 29/11, với 444/446 đại biểu Quốc hội tham gia biểu quyết tán thành (chiếm 92,69% tổng số đại biểu Quốc hội), Quốc hội đã thông qua Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Quy hoạch, Luật Đầu tư, Luật Đầu tư theo phương thức đối tác công tư và Luật Đấu thầu.
Theo Bộ trưởng Nguyễn Chí Dũng khi sửa Luật Quy hoạch, việc điều chỉnh cục bộ theo quy trình rút gọn được đánh giá kỹ lưỡng, nhằm đơn giản hóa các thủ tục hành chính. "Theo tính toán của chúng tôi sẽ rút ngắn được khoảng 300 ngày. Đây là một thời gian rất đáng kể đối với các công trình hiện nay”, ông Dũng cho hay.
Chiều 10/10, Ủy ban Thường vụ Quốc hội cho ý kiến về chủ trương điều chỉnh Quy hoạch sử dụng đất thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn năm 2050.
Chính phủ đề xuất áp dụng thủ tục đầu tư đặc biệt với một số dự án thuộc lĩnh vực đổi mới sáng tạo; công nghiệp mạch tích hợp bán dẫn, công nghệ cao, vi mạch điện tử tích hợp, chip... được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư trong 15 ngày.
Phó Chủ tịch Quốc hội Nguyễn Khắc Định đề nghị tập trung xử lý các vấn đề rất vướng mắc trong thực tiễn và “không hợp pháp hóa các sai phạm trước đây”, đảm bảo tính đồng bộ, đề phòng rủi ro về pháp lý.
Chính phủ vừa ban hành Nghị quyết số 148/NQ-CP phiên họp chuyên đề về xây dựng pháp luật tháng 9 năm 2024.