Hàng loạt công ty chứng khoán cấp margin cho cổ phiếu của FECON (FCN)
Cổ phiếu FCN của FECON được nhiều công ty chứng khoán cấp margin trong bối cảnh ghi nhận tín hiệu khả quan về tình hình kinh doanh.
Cổ phiếu FCN của FECON được nhiều công ty chứng khoán cấp margin trong bối cảnh ghi nhận tín hiệu khả quan về tình hình kinh doanh.
Phía sau mức dư nợ cho vay margin cao kỷ lục trong quý III/2024 là một vài câu chuyện đáng lo từ nội tại nhiều doanh nghiệp niêm yết.
Margin toàn thị trường lên đỉnh nhưng không đi cùng với sự cải thiện của thanh khoản phần nào cho thấy mức độ rủi ro của thị trường chứng khoán đang gia tăng.
Tại thời điểm ngày 30/9, dự nợ margin tại các công ty chứng khoán đạt hơn 228.000 tỷ đồng, bằng 0,87 lần vốn chủ sở hữu. Lượng tiền mặt của các nhà đầu tư gửi ở các công ty chứng khoán đạt 91.100 tỷ đồng.
Chứng khoán LPBank trở lại mạnh mẽ nhờ tập trung vào mảng cho vay margin, lợi nhuận quý III/2024 tăng 200%, cùng việc tăng vốn điều lệ lên 3.900 tỷ đồng, mở ra tiềm năng phát triển vượt bậc trong thời gian tới.
Thời điểm 30/9, dư nợ margin tại các CTCK ước tính vào khoảng 223.000 tỷ đồng, tăng 5.000 tỷ so với cuối quý 2 và là con số kỷ lục trong lịch sử chứng khoán Việt Nam.
Chứng khoán VNDirect (VND) quyết định sử dụng hơn 2.400 tỷ đồng cho hoạt động vay kỹ quỹ, đầu tư giấy tờ có giá, bảo lãnh phát hành và phân phối chứng quyền có đảm bảo.
Theo thống kê, nhóm các công ty chứng khoán có tệp khách hàng cá nhân lớn thì dư nợ marign giảm, ngược lại với nhóm thường phục vụ khách hàng tổ chức.
Margin dù lên đỉnh lịch sử nhưng các công ty chứng khoán cũng đồng thời tăng vốn chủ sở hữu khiến tỷ lệ margin/vốn chủ sở hữu chưa ở mức cao.
Hàng loạt các công ty chứng khoán như HSC, MBS, TCBS, FTS... ghi nhận dư nợ cho margin tăng mạnh trong quý II/2024.