Tập đoàn Masan (MSN) mang về gần 18.900 tỷ doanh thu trong quý I/2024
Sau 3 tháng đầu năm, Tập đoàn Masan (MSN) lần lượt hoàn thành 20,9% - 22,4% mục tiêu doanh thu và 11,9% - 21,3% mục tiêu lợi nhuận năm.
Sau 3 tháng đầu năm, Tập đoàn Masan (MSN) lần lượt hoàn thành 20,9% - 22,4% mục tiêu doanh thu và 11,9% - 21,3% mục tiêu lợi nhuận năm.
FPT Retail lãi trước thuế gấp 43 lần cùng kỳ,
Từ trước đến nay, Wincommerce được đánh giá là không cạnh tranh về giá với các hệ thống bán lẻ khác. Từ cuối năm 2023, WCM đã xây dựng lại chiến lược.
Masan Group sẽ tiếp tục tích cực tìm kiếm các giải pháp thay thế để giảm đòn bẩy và giảm chi phí lãi vay với mục tiêu Nợ ròng trên EBITDA là <3,5x.
Masan Consumer (MCH) sở hữu nhiều thương hiệu thực phẩm, đồ uống như Chin-su, Nam Ngư, Omachi, Vinacafé,... Vốn hóa doanh nghiệp hiện tại còn lớn hơn cả công ty mẹ là Tập đoàn Masan (MSN).
Masan Consumer Holdings đang sở hữu Masan Consumer (UPCoM: MCH) và thương hiệu bia Singha từ Thái Lan.
Trước đó, công ty dự kiến chào bán 75 triệu cổ phiếu ưu đãi cổ tức cho với quỹ đầu tư thuộc Bain Capital để huy động vốn 6.375 tỷ đồng.
Trong năm 2024, Masan sẽ tiếp tục tăng tốc ứng dụng công nghệ tối ưu hóa trải nghiệm người dùng trên toàn hệ sinh thái tiêu dùng bán lẻ và tăng quy mô khách hàng trên toàn cầu.
Quỹ đầu tư chính phủ Singapore (GIC) đã bán ra 545.800 cổ phiếu MSN, giảm tổng vốn sở hữu tại Masan xuống dưới 5%.
Trong năm 2024, giá trị khoản đầu tư vào Techcombank (TCB) của Masan (MSN) đã tăng thêm hơn 9.100 tỷ đồng. Ngoài ra, MSN có cơ hội nhận về số tiền cổ tức "khủng" hằng năm nhờ nắm giữ lượng lớn cổ phần TCB.