Xô đổ mọi kỷ lục, nền kinh tế Việt Nam sẽ ghi nhận điều chưa từng có
Kết quả này đã xô đổ kỷ lục được thiết lập trước đó hồi năm 2022.
Kết quả này đã xô đổ kỷ lục được thiết lập trước đó hồi năm 2022.
Những cải cách pháp luật sắp tới hứa hẹn sẽ tạo ra những thay đổi lớn, tháo gỡ nút thắt trong đầu tư công, thúc đẩy xuất khẩu, và cải thiện môi trường đầu tư, từ đó đưa kinh tế Việt Nam bước vào giai đoạn tăng trưởng bền vững hơn.
Theo báo cáo mới nhất của MBS Research, nền kinh tế Việt Nam dự kiến sẽ đạt mức tăng trưởng GDP 7,0% - 7,1% trong năm 2024, dù đối mặt với nhiều bất ổn trên toàn cầu.
Mới đây, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã đặt quyết tâm đưa kinh tế Việt Nam năm 2025 đạt mức tăng trưởng 8%, thay vì mức 6,5-7%, phấn đấu đạt 7-7,5% như Quốc hội đã quyết nghị.
Việt Nam gần như chắc chắn tăng trưởng kinh tế cao nhất trong khu vực năm 2024 và được dự báo tiếp tục bứt phá trong năm tới nhờ nhiều động lực lớn, trong đó có nỗ lực tinh gọn bộ máy, hoàn thiện thể chế…
Dưới thời ông Donald Trump sẽ có nhiều thay đổi trong chính sách của Mỹ, qua đó tác động mạnh tới thế giới. Các chuyên gia đưa dự báo bất ngờ ngay sau những tín hiệu “đại bàng” lớn đổ về Việt Nam.
Trong cập nhật mới nhất về tình hình tăng trưởng, Ngân hàng Á Châu (ADB) khẳng định hoạt động thương mại của Việt Nam mạnh hơn dự kiến, sản xuất chế biến chế tạo hàng xuất khẩu phục hồi mạnh mẽ, và việc tiếp tục thực hiện các biện pháp hỗ trợ tài khóa đã thúc đẩy tăng trưởng kinh tế. Điều này, theo ADB sẽ khiến tăng trưởng của Việt Nam được cải thi...
Điều này khiến nhiều doanh nghiệp không thể “lớn”, ảnh hưởng đến sự phát triển chung của nền kinh tế.
Tại họp báo Chính phủ thường kỳ tháng 11/2024 diễn ra chiều 7/12, Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Quốc Phương đã giải đáp thắc mắc về việc "chạy nước rút" cho các mục tiêu trong tháng cuối cùng của năm.
Đây không chỉ là tín hiệu khởi sắc cho ngành bán lẻ mà còn mở ra triển vọng tích cực cho nền kinh tế Việt Nam trong giai đoạn cuối năm.