Mỹ mở rộng lệnh trừng phạt các bên cung cấp chip bán dẫn cho quân đội Nga
Mỹ sẵn sàng công bố các biện pháp trừng phạt mới với các tổ chức tài chính và phi ngân hàng đang cung cấp cho quân đội Nga.
Mỹ sẵn sàng công bố các biện pháp trừng phạt mới với các tổ chức tài chính và phi ngân hàng đang cung cấp cho quân đội Nga.
Các nguồn tin cho biết Ấn Độ đang đề xuất khoảng cách 5 năm trước khi kết nạp thành viên mới vào BRICS.
EU muốn duy trì đường ống dẫn khí của Nga qua Ukraina theo cách đặc biệt để lách trừng phạt của chính mình với khí đốt Nga.
511 tỷ thùng dầu thô này gấp đôi trữ lượng dầu của Ả Rập Xê-út, nước xuất khẩu dầu lớn nhất thế giới.
Bộ trưởng Quốc phòng Áo Klaudia Tanner cho biết các nước phương Tây đã vượt qua “lằn ranh đỏ” khi cho phép Ukraine sử dụng vũ khí viện trợ để tấn công các mục tiêu ở lãnh thổ Nga.
Tổng thống Nga Vladimir Putin mới đây đã ký sắc lệnh cho phép tự nguyện giải thể Ngân hàng American Express ở Nga. Sắc lệnh đã được công bố trên trang thông tin pháp luật chính thức.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết, kế hoạch của phương Tây sử dụng tài sản dự trữ bị đóng băng của Nga có thể làm suy yếu hệ thống tiền tệ toàn cầu. Trả lời câu hỏi của RIA Novosti về quan điểm của IMF về kế hoạch tài sản của G7, người phát ngôn của IMF Julie Kozack cho biết, bất kỳ động thái nào liên quan đến tài sản đều phải có cơ sở pháp lý hợp lý.
Tổng thống Nga Vladimir Putin đề cao vai trò của BRICS, cho biết khối đang xúc tiến xây dựng hệ thống thanh toán độc lập, không chịu sức ép chính trị, không bị lợi dụng và bị can thiệp từ bên ngoài.
Trong tháng 5, doanh thu dầu mỏ của Nga đã tăng gần 50% so với một năm trước, do giá dầu thô tăng vọt.
Ông Herman Gref, Giám đốc điều hành (CEO) của Sberbank, ngân hàng lớn nhất của Nga tính theo giá trị tài sản, cho rằng nền kinh tế nước này "đang quá nóng".