Nga đáp trả các lệnh trừng phạt mới của EU
Nhằm đáp trả gói trừng phạt mới nhất của phương Tây, ngày 23/2, Bộ Ngoại giao Nga thông báo Moskva đã mở rộng danh sách quan chức và chính trị gia Liên minh châu Âu (EU) bị cấm nhập cảnh nước này.
Nhằm đáp trả gói trừng phạt mới nhất của phương Tây, ngày 23/2, Bộ Ngoại giao Nga thông báo Moskva đã mở rộng danh sách quan chức và chính trị gia Liên minh châu Âu (EU) bị cấm nhập cảnh nước này.
Tài chính, công nghiệp quốc phòng, mua bán cấp nhà nước là mảng trọng tâm trong vòng trừng phạt nhắm vào Nga vừa được Washington công bố.
Bốn quốc gia cảnh báo rằng việc Đức đánh thuế khí đốt sẽ khiến giá nhiên liệu trở nên đắt đỏ hơn trong bối cảnh khối này đang cố gắng giảm sự phụ thuộc vào nguồn cung của Nga.
Hai năm sau khi hứng chịu các đợt trừng phạt chưa từng có từ phương Tây liên quan đến xung đột Nga - Ukraine, nền kinh tế “xứ Bạch dương” không những không sụp đổ, mà ngược lại còn chứng kiến đà tăng trưởng mạnh mẽ.
Ông Putin, Điện Kremlin và Đại sứ Nga tại Mỹ đã đáp trả gay gắt việc ông Biden sử dụng một cụm từ mang tính xúc phạm để nhận xét về Tổng thống Nga.
Thủ tướng Armenia tuyên bố, nước này trên thực tế đã đình chỉ tham gia một thỏa thuận an ninh quan trọng với Nga, viện dẫn lí do căng thẳng kéo dài với nước láng giềng Azerbaijan.
Nhằm tìm kiếm thị trường mới để thay thế lượng khách hàng châu Âu đã mất, một con tàu lớn chở dầu thô Urals của Nga mới đây vừa cập bến ở ngoài khơi Venezuela.
Mỹ sẽ áp đặt các biện pháp trừng phạt đối với hơn 500 mục tiêu liên quan đến Nga vào thứ Sáu (23/2), theo Phó Bộ trưởng Tài chính Mỹ Wally Adeyemo cho biết vào thứ Năm.
Các nhà máy lọc dầu ở Trung Quốc đang nhập một khối lượng lớn dầu thô từ Nga, trong bối cảnh dầu nươc này bị các đối tác Ấn Độ xa lánh do lo ngại về lệnh trừng phạt.
Bộ trưởng Quốc phòng Nga Sergei Shoigu tuyên bố, nước này đang sản xuất tới hàng nghìn máy bay không người lái (UAV) mỗi ngày, giúp đáp ứng nhu cầu của quân đội trong cuộc xung đột với Ukraine.