Vì sao NHNN chưa thể bỏ room tín dụng theo yêu cầu Quốc hội?
NHNN lý giải một số nguyên nhân chưa thể bỏ room tín dụng theo yêu cầu tại Nghị quyết chất vấn của Quốc hội.
NHNN lý giải một số nguyên nhân chưa thể bỏ room tín dụng theo yêu cầu tại Nghị quyết chất vấn của Quốc hội.
Theo Ngân hàng Nhà nước, việc sở hữu chéo liên quan đến nhiều đối tượng thuộc sự quản lý của các bộ/ngành. Việc sở hữu giữa các công ty trong lĩnh vực khác, Ngân hàng Nhà nước không có thông tin cũng như công cụ để kiểm soát.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã có văn bản trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Ninh gửi tới sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
NHNN yêu cầu các TCTD chủ động có biện pháp phòng ngừa, hạn chế rủi ro phù hợp nhằm hạn chế tối đa rủi ro phát sinh nợ xấu mới, đảm bảo chất lượng tín dụng.
Nghị quyết chất vấn kỳ họp thứ 3 năm 2022 của Quốc hội đã yêu cầu Chính phủ nghiên cứu hạn chế, tiến tới xóa bỏ việc điều hành phân bổ chỉ tiêu tăng trưởng tín dụng cho từng tổ chức nhà băng. Yêu cầu chưa được NHNN thực hiện.
NHNN cho biết, nợ xấu nội bảng của hệ thống các tổ chức tín dụng có xu hướng tăng nhanh.
Ngân hàng Nhà nước (NHNN) đang tìm nhà đầu tư tham gia cơ cấu Ngân hàng Sài Gòn (SCB), để trình Chính phủ xem xét, quyết định chủ trương. Tuy nhiên, hiện vẫn còn một số khó khăn trong việc xử lý các tổ chức tín dụng yếu kém.
NHNN giảm cường độ hút tiền và lãi suất hạ xuống còn 1% trong phiên 9/10.
Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) vừa trả lời kiến nghị của cử tri tỉnh Quảng Ninh gửi tới sau Kỳ họp thứ 5, Quốc hội khóa XV.
Ngày 19/9/2023, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã ban hành quyết định số 1788/QĐ-NHNN về việc sửa đổi nội dung mức vốn điều lệ tại giấy phép thành lập và hoạt động của Ngân hàng Thương mại Cổ phần Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank)...