ADB cam kết 23,6 tỷ USD giúp châu Á-Thái Bình Dương phát triển bền vững
ADB sẽ đầu tư mạnh vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng và hạ tầng khác có chất lượng cao, cần thiết cho phát triển bền vững.
ADB sẽ đầu tư mạnh vào việc xây dựng cơ sở hạ tầng giao thông, năng lượng và hạ tầng khác có chất lượng cao, cần thiết cho phát triển bền vững.
Kinh tế trưởng của ADB cho rằng, diễn biến tỷ giá hiện vẫn nằm trong biên độ của Ngân hàng Nhà nước, nên chưa cần thiết phải sử dụng ngoại tệ để can thiệp.
NDO - Sáng 16/4, tại Hà Nội, Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV - BID), Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ủy ban Giám sát tài chính Quốc gia (NFSC) đồng tổ chức hội thảo tham vấn ý kiến đối với Báo cáo “Thị trường tài chính Việt Nam 2023 và triển vọng 2024”.
Giám đốc quốc gia Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam Shantanu Chakraborty cho biết, ADB rất lạc quan về triển vọng kinh tế của Việt Nam.
Đối mặt với tăng trưởng chậm và khủng hoảng bất động sản, siêu cường này vẫn được kỳ vọng sẽ chiếm một phần đáng kể trong tăng trưởng của châu Á và thế giới.
Theo ADB, thặng dư tài khoản vãng lai lớn đã giúp cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam thặng dư khoảng 1,3% GDP trong năm 2023 so với mức thâm hụt 5,6% GDP trong năm 2022. Cùng đó, chênh lệch lớn so với lãi suất toàn cầu dẫn tới thâm hụt tài khoản vốn và tài chính khoảng 0,7% GDP trong năm 2023…
Mức dự báo tăng trưởng năm 2024 của ADB đưa ra thấp hơn một chút so với mức tăng trưởng 5% của khu vực vào năm 2023. Tăng trưởng cho năm 2025 cũng được dự báo ở mức 4,9%.
Theo Báo cáo Triển vọng phát triển châu Á (ADO) tháng 4 năm 2024 được công bố ngày 11/4, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) giữ nguyên dự báo trước đó về tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm nay bất chấp những bất ổn kéo dài từ môi trường bên ngoài. Kinh tế Việt Nam được kỳ vọng đạt mức tăng trưởng 6,0% trong năm 2024 và 6,2% trong năm 2025.
Theo các chuyên gia kinh tế của ADB, tỷ giá VND vẫn đang trong biên độ cho phép và có thể ổn định vào nửa cuối năm, khi Fed bắt đầu đảo chiều chính sách.
ADB cho rằng nền kinh tế Việt Nam hưởng lợi từ sự phục hồi tăng trưởng tương đối, chính sách tài khóa, tiền tệ hỗ trợ nhưng cũng đối mặt với các rủi ro, chủ yếu từ bên ngoài. Với các rủi ro trong nước, đại diện ADB tin rằng Chính phủ sẽ có biện pháp xử lý kịp thời.