ADB hỗ trợ Philippines cải cách hệ thống thuế
ADB cho biết chương trình này là khoản vay dựa trên chính sách đầu tiên dành riêng cho cải cách huy động nguồn lực công bằng trong nước để nâng cao chất lượng dịch vụ công (DRM).
ADB cho biết chương trình này là khoản vay dựa trên chính sách đầu tiên dành riêng cho cải cách huy động nguồn lực công bằng trong nước để nâng cao chất lượng dịch vụ công (DRM).
Chỉ còn gần 2 tháng nữa là kết thúc năm 2023, dù có chỉ tiêu chưa đạt so với mục tiêu mà Chính phủ đề ra, tuy nhiên nhiều đánh giá khách quan được đưa ra.
Đây là số tiền rót thêm vào dự án hỗ trợ kỹ thuật thúc đẩy tài chính toàn diện & tài trợ khí hậu.
Ngày 25/10, Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) và Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) đã tổ chức lễ khởi động đánh dấu việc thực hiện dự án hỗ trợ kỹ thuật trị giá 5 triệu USD, được tài trợ bởi Chính phủ Thụy Sĩ, nhằm phát triển các công nghệ tài chính (fintech) giúp cải thiện tài chính toàn diện ở Việt Nam.
Nợ công của Việt Nam hiện đã giảm xuống chỉ còn 37,4 % GDP, thấp hơn nhiều so với ngưỡng Quốc hội đề ra.
Thị trường tài chính, tiền tệ, bất động sản hiện đang trồi sụt theo các dự báo ngắn hạn, tạo điều kiện để tâm lý "bầy đàn" dẫn dắt, từ đó phản ứng ngược lên chính sách. Đã đến lúc cần từ bỏ tư duy ngắn hạn, chạy theo những biến động trước mắt, đánh mất phương hướng trung và dài hạn.
Nền kinh tế Việt Nam được đánh giá đã vượt qua giai đoạn khó khăn nhất và đang trên đà hồi phục, thậm chí có thể tới đây là cơ hội cho một thập kỷ bứt phá. Tuy nhiên, một số thách thức mới xuất hiện khiến các chính sách sẽ được xem xét thận trọng.
Trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế chậm lại, các khu vực sản xuất khó khăn dẫn đến chi tiêu của dân thắt chặt, Việt Nam cần mở rộng chính sách tài khóa để hỗ trợ nền kinh tế.
Việt Nam đang khẳng định vị thế là nhân tố then chốt trong việc tái định hướng chuỗi cung ứng và có tiềm năng trở thành công xưởng mới của thế giới.
Giám đốc quốc gia của Ngân hàng Phát triển châu Á (ADB) tại Việt Nam Shantanu Chakraborty cho rằng Việt Nam khá thành công trong việc giữ ổn định nền kinh tế vĩ mô và vượt qua thách thức do suy thoái kinh tế toàn cầu trong những tháng vừa qua của năm 2023.