Hàn Quốc và Nhật Bản tái lập cơ chế hoán đổi tiền tệ
Ngân hàng trung ương nước này (BoK) và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã ký thỏa thuận hoán đổi kéo dài trong ba năm, dựa trên cơ sở sử dụng đồng USD làm đồng tiền trung gian.
Ngân hàng trung ương nước này (BoK) và Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã ký thỏa thuận hoán đổi kéo dài trong ba năm, dựa trên cơ sở sử dụng đồng USD làm đồng tiền trung gian.
Khoản lỗ trên giấy (chưa thực nhận) của Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) do việc nắm giữ trái phiếu chính phủ nước này đã tăng lên mức cao kỷ lục 10.500 tỷ yen (71,4 tỷ USD) tính tới cuối tháng 9/2023
Nhật Bản muốn kích thích lạm phát nhằm thoát khỏi cái bẫy giảm phát trong suốt 1/4 thế kỷ qua.
Sau khi lập đáy mới của năm 2023, đồng yên Nhật đã nhanh chóng bật tăng trở lại. Diễn biến này làm dấy lên đồn đoán trong giới phân tích rằng đó là kết quả của việc các trader thay đổi vị thế trên thị trường quyền chọn thay vì NHTW Nhật Bản (BoJ) đã can thiệp vào thị trường.
Câu chuyện nhiều hãng nổi tiếng Nhật Bản phải xin lỗi vì tăng giá lần đầu tiên suốt hàng chục năm qua đánh dấu thành công của chính phủ nước này trong công cuộc thúc đẩy lạm phát.
Sau gần hai năm thắt chặt tiền tệ mạnh mẽ, các ngân hàng trung ương lớn nhất thế giới đang tạm ngừng tăng để đánh giá tình hình và cân nhắc những bước đi tiếp theo.
Đồng yen Nhật Bản đang tiếp tục trượt giá mạnh bất chấp động thái mới đây của Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BoJ) nới lỏng kiểm soát đường cong lợi suất.
Các ngân hàng trung ương tại các nền kinh tế phát triển đã lần đầu tiên đồng lòng không tăng lãi suất kể từ tháng 1/2022 trong cuộc họp tháng 10/2023, trong khi các thị trường mới nổi có sự chia rẽ.
Đây được cho là bước đi tiếp theo trong việc rút lại chính sách tiền tệ nới lỏng đã được Nhật Bản thực hiện trong 1 thập kỷ qua.
Hôm thứ Ba (31/10), Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BOJ) đã điều chỉnh chính sách tiền tệ cực kỳ nới lỏng để đối phó với giá cả tăng cao và đồng yên Nhật tiếp tục trượt giá.