Gần đây, các Bộ, ngành liên quan của Trung Quốc đã đưa ra nhiều giải pháp thiết thực để đẩy nhanh việc tối ưu hóa và cải thiện phương thức thanh toán của nhân viên nước ngoài tại Trung Quốc.
(ĐTCK) Chỉ số chứng khoán các thị trường mới nổi đã xóa bỏ mức tăng từ đầu năm tới nay và chỉ số tiền tệ cũng đạt mức thấp mới trong năm nay trong bối cảnh các tín hiệu cho thấy việc nới lỏng tiền tệ toàn cầu sẽ bị trì hoãn và quá trình phục hồi kinh tế của Trung Quốc vẫn còn suy yếu.
Trong hơn một năm trở lại đây, ngân hàng trung ương Trung Quốc đã rất tích cực mua vàng. Động thái này, cùng với các cuộc xung đột ở Ukraine, Gaza và chu kỳ thắt chặt tiền tệ toàn cầu đang đến hồi kết, đã giúp giá kim loại quý tăng vọt liên tục lập những kỷ lục cao mới.
Trong suốt hơn 1 năm, Ngân hàng Trung ương Trung Quốc (PBOC) đã mua vào một lượng vàng lớn. Theo các chuyên gia, chính động thái này cùng với cuộc chiến ở Ukraine và Gaza đã giúp giá của kim loại quý này liên tiếp lập đỉnh.
Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc sẽ khởi động chương trình tái cấp vốn 500 tỷ nhân dân tệ (70 tỷ USD) để hỗ trợ các công ty vừa và nhỏ trong lĩnh vực công nghệ và khoa học, với lãi suất 1,75%.
Nhu cầu vàng của các ngân hàng trung ương vẫn tiếp tục thống trị thị trường ngay cả khi tốc độ mua chậm lại.
Mặc dù được yêu cầu tăng dần việc mua - bán trái phiếu chính phủ, nhưng PBoC dự kiến sẽ có cách tiếp cận thận trọng nhằm giảm thiểu những hậu quả bất ngờ đối với lạm phát và tỷ giá.
Đồng nhân dân tệ (CNY) của Trung Quốc đang trong xu hướng giảm giá. Khác với trước đây, khi CNY giảm đến ngưỡng quan trọng thì Ngân hàng trung ương Trung Quốc (PBOC) sẽ tiến hành can thiệp. Lần này, thị trường cho rằng PBOC có thể sẽ ưu tiên mục tiêu duy trì chính sách nới lỏng tiền tệ để hỗ trợ xuất khẩu.
Theo Thống đốc Phan Công Thắng, Ngân hàng Nhân dân Trung Quốc (PBoC, tức ngân hàng trung ương) sẽ tăng cường thực hiện hoán đổi tiền tệ và hợp tác về tiền tệ với các nền kinh tế châu Á khác, nhằm duy trì sự ổn định tài chính khu vực.