Sự kiện và thông tin nhà đầu tư chứng khoán không thể bỏ qua tuần này
(ĐTCK) Cuộc họp chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn từ Mỹ đến châu Âu và châu Á sẽ thu hút sự chú ý của thị trường trong tuần này.
(ĐTCK) Cuộc họp chính sách tiền tệ của các ngân hàng trung ương lớn từ Mỹ đến châu Âu và châu Á sẽ thu hút sự chú ý của thị trường trong tuần này.
Một nhóm nghiên cứu từ Viện Brookings cho biết vị thế của đồng USD sẽ phải đối mặt với những thách thức quan trọng trong tương lai.
Lần đầu tiên, các ngân hàng trung ương của Mỹ, Anh và châu Âu cùng phát tín hiệu sẽ hạ lãi suất trong những tháng tới. Dù vậy, thị trường vẫn chưa rõ tốc độ nới lỏng tiền tệ nhanh đến mức nào trong bối cảnh tăng trưởng kinh tế và thị trường lao động của những nền kinh tế này đang có những dấu hiệu đáng lo ngại.
Việc gần như chắc chắn Fed sẽ cắt giảm lãi suất và nhiều Ngân hàng Trung ương lớn trên thế giới cùng “chung ý tưởng” đã xóa bỏ một số lo lắng cho các nhà đầu tư.
Thị trường ngày 7/8: Chốt phiên giao dịch ngày 6/8/2024, dầu bật khỏi mức thấp nhiều tháng do dấu hiệu nguồn cung thắt chặt hơn.Vàng tiếp tục giảm khi USD, lợi suất tăng. Đồng phục hồi, kẽm giảm. Quặng sắt giảm do nhu cầu ngắn hạn giảm, tồn kho cao đè nặng. Giá cà phê tăng 4% do triển vọng sản xuất xấu đi. Cao su Nhật Bản phục hồi do lo ngại về nguồn cung.
Thị trường bị rung chuyển bởi nỗi lo nền kinh tế suy yếu, quyết định của các ngân hàng trung ương và đà sụt giảm của cổ phiếu công nghệ vốn hoá lớn.
Nhiều Ngân hàng Trung ương hàng đầu đã bắt đầu cắt giảm lãi suất hoặc “rục rịch” xoay trục. Các nhà đầu tư cũng đang theo dõi sát sao Ngân hàng Trung ương Nhật Bản khi quốc gia này vừa có hướng đi ngược lại.
Giá hàng hóa trên toàn bộ các thị trường, từ dầu, vàng, đồng, sắt thép đến cao su, cà phê… đồng loạt lao dốc trong phiên 15/7 do dự đoán Mỹ sẽ tăng mạnh lãi suất trong kỳ họp sắp tới và điều đó sẽ gây suy thoái kinh tế và làm suy giảm nhu cầu.
Trong phiên điều trần trước Ủy ban Dịch vụ Tài chính Hạ viện Mỹ vào ngày 10/7, Chủ tịch Fed Powell đưa ra nhận định về mục tiêu lạm phát cho việc cắt giảm lãi suất.
Biên bản cuộc họp tháng 6 phản ánh sự bất đồng quan điểm từ 19 quan chức Ngân hàng Trung ương, một số thậm chí còn cho biết có xu hướng tăng lãi suất nếu cần thiết. Tuy nhiên, cuộc họp kết thúc với kết quả Fed giữ nguyên lãi suất.