Cần gấp 5.500 lao động, công ty tại Bắc Giang 'chơi lớn', treo thưởng đến 6 triệu đồng
Công ty này không yêu cầu tay nghề đầu vào, chỉ cần người lao động nhanh nhẹn, chăm chỉ và sẽ được đào tạo miễn phí tại chỗ.
Công ty này không yêu cầu tay nghề đầu vào, chỉ cần người lao động nhanh nhẹn, chăm chỉ và sẽ được đào tạo miễn phí tại chỗ.
Đáng chú ý, lợi thế nhất trong hợp đồng mà doanh nghiệp dệt may này ký với phía Mỹ, là chi phí biến động về thuế do đối tác chịu.
Đại diện doanh nghiệp chia sẻ rằng công ty khác biệt nhờ tự chủ nguyên liệu, chỉ nhập khẩu bông để sản xuất sợi.
Việt Nam là quốc gia xuất khẩu dệt may lớn thứ ba thế giới với kim ngạch đạt 44 tỷ USD trong năm 2024, còn Ấn Độ là nhà cung cấp nguyên liệu thô hàng đầu, đặc biệt là bông và sợi bông.
Theo dự báo của Bộ Nông nghiệp Mỹ (USDA), trong niên vụ 2024/2025, nhập khẩu bông của Việt Nam dự kiến đạt mức kỷ lục 7,4 triệu kiện, tăng hơn 10% so với năm trước.
Chia sẻ với PV Tiền Phong, một cựu quan chức ngành Công Thương cho biết, nhìn vào chênh lệch thương mại của Việt Nam và Hoa Kỳ trong 3 năm qua có thể dễ dàng nhận thấy các mặt hàng xuất khẩu chính đóng góp vào cán cân thương mại của Việt Nam hiện chủ yếu nằm ở trong tay các doanh nghiệp FDI đang hoạt động tại Việt Nam.
Các công đoàn cảnh báo rằng nếu Campuchia không đạt được thỏa thuận thương mại với Mỹ, nhiều công nhân có thể phải chấp nhận hợp đồng ngắn hạn, mất việc hoặc buộc phải ra nước ngoài tìm việc.
Nhiều ngành nghề của Việt Nam, bao gồm đồ gỗ nội thất, dệt may, linh kiện điện tử, thủy sản… có thể chịu tác động nặng nề từ mức thuế kể trên.
Trước áp lực của các tiêu chuẩn “xanh” từ thị trường quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đang đối mặt với nguy cơ tụt hạng xuất khẩu nghiêm trọng do chậm thích ứng với quy định về tái chế.
Nhiều người lao động ngành dệt may quan tâm tới chính sách, điều kiện để có thể hưởng chế độ nghỉ hưu sớm 5 năm.