Mang về hơn 36 tỷ USD trong 10 tháng: ‘Đối thủ’ chỉ ra ‘chìa khóa vàng’ cho thành công to lớn của ngành dệt may Việt Nam
Trong 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng 9,86% so với cùng kỳ năm 2023.
Trong 10 tháng năm 2024, tổng kim ngạch xuất khẩu dệt may tăng 9,86% so với cùng kỳ năm 2023.
Chỉ sau 2 năm, Bangladesh đã bứt phá lên vị trí thứ hai thế giới về xuất khẩu dệt may. Muốn tồn tại và chiếm vị trí top đầu, ngành dệt may Việt Nam với kim ngạch xuất khẩu 40 tỷ USD dứt khoát phải có sự đầu tư, hy sinh cho sản xuất xanh.
Sự phục hồi kinh tế và sức mua tại thị trường này đã thúc đẩy nhu cầu tiêu thụ hàng hóa, bao gồm hàng dệt may từ Việt Nam.
Các doanh nghiệp (DN) dệt may cho biết đang có những tín hiệu vui khi nhiều đơn vị đã kín đơn hàng hết cuối năm. Tuy nhiên, hàng loạt vấn đề mới về nhân lực, sản xuất xanh, giảm phát thải và đáp ứng nguồn gốc, xuất xứ đang khiến nhiều DN đối mặt bài toán tối ưu chi phí khi không tự chủ được nguồn nguyên liệu.
Những bất ổn chính trị tại Bangladesh và Myanmar đã mở ra cơ hội ngắn hạn cho các doanh nghiệp dệt may trong nước.
Ngoài hoạt động kinh doanh cốt lõi, Dệt may Thành Công (TCM) có thể ghi nhận thêm hai khoản thu nhập bất thường trong năm nay.
Trong bối cảnh căng thẳng địa chính trị toàn cầu leo thang cùng với sự gia tăng mạnh mẽ của đơn hàng quốc tế, ngành dệt may Việt Nam đang có cơ hội phát triển lớn chưa từng có.
Những rắc rối mà quốc gia đặt cược tương lai kinh tế vào duy nhất một ngành công nghiệp đang gặp phải đã trở thành một bài học sâu sắc cho toàn thế giới.
Tạm dừng phiên sáng 8/8, nhiều cổ phiếu ngành dệt may ghi nhận mức tăng tốt như MSH (+6,98%), TNG (+6%), ADS (+5,96%), TCM (+4,35%), GIL (+3,9%), STK (+2,75%),....
Nửa đầu năm 2024, xuất khẩu ngành dệt may ghi nhận những tín hiệu tích cực và ngành được dự báo về một tương lai đầy triển vọng nửa cuối năm nay.