Ngành thép khởi sắc: Ông lớn đầu tiên báo lãi 2024 vượt xa kế hoạch
Trước khi doanh nghiệp thép tỷ USD này có lãi trở lại, trong các năm 2022 và 2023, công ty đã lần lượt báo lỗ 771 tỷ và 258 tỷ đồng.
Trước khi doanh nghiệp thép tỷ USD này có lãi trở lại, trong các năm 2022 và 2023, công ty đã lần lượt báo lỗ 771 tỷ và 258 tỷ đồng.
Với sự kết hợp giữa tăng trưởng sản lượng, cải thiện giá bán và hỗ trợ từ chính sách, năm 2025 hứa hẹn là giai đoạn quan trọng để ngành thép Việt Nam củng cố vị thế, chuẩn bị cho chu kỳ tăng trưởng tiếp theo.
Ngành thép toàn cầu đang đối mặt với làn sóng phòng vệ thương mại dày đặc khi hàng loạt quốc gia điều tra và áp thuế chống bán phá giá. Thép xuất khẩu từ Việt Nam trở thành tâm điểm chú ý của nhiều thị trường lớn.
Nhà máy sẽ ứng dụng công nghệ sản xuất tiên tiến từ các đối tác quốc tế, nhằm đảm bảo chất lượng vượt trội, hiệu quả và thân thiện với môi trường.
Ngành thép Việt Nam đang đứng trước nguy cơ mất thị trường nội địa do sự gia tăng thép nhập khẩu từ Trung Quốc.
Gần 1/3 doanh số quý III/2024 của Hòa Phát đến từ xuất khẩu, trong khi tại thị trường nội địa, tập đoàn kỳ vọng mở rộng thị phần nhờ tối ưu chi phí và khả năng Bộ Công Thương áp thuế chống bán phá giá thép Trung Quốc.
Trong quý III/2024, dù tạo ra 8.700 tỷ đồng doanh thu song doanh nghiệp thép này vẫn báo lỗ 123,5 tỷ đồng.
Cuộc bầu cử tổng thống Mỹ năm 2024 đang làm gia tăng kỳ vọng về những thay đổi tiềm năng trong chính sách kinh tế của quốc gia này, điều có thể tác động đến các ngành công nghiệp trên toàn cầu, bao gồm Việt Nam.
Mùa báo cáo tài chính quý III/2024 phản ánh sự phân hóa rõ nét trong ngành thép. Trong khi một số tên tuổi như Hòa Phát và Nam Kim ghi nhận kết quả khả quan, nhiều doanh nghiệp vẫn chật vật với khoản lỗ gia tăng.
Trong bối cảnh ngành thép đối mặt với nhiều thách thức, doanh nghiệp này phải chịu áp lực lớn từ dự án mở rộng Gang thép Thái Nguyên giai đoạn 2 sau hơn chục năm "đắp chiếu".