Cần sớm ban hành Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam
Bộ Công Thương đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến sẽ trình lên Chính phủ vào tháng 9/2024.
Bộ Công Thương đang xây dựng Chiến lược phát triển ngành thép Việt Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050, dự kiến sẽ trình lên Chính phủ vào tháng 9/2024.
Ngày 20/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; quặng sắt giảm hàng tuần do thiếu kích thích của Trung Quốc.
Ngày 16/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt tăng nhờ hy vọng kích thích của Trung Quốc.
Ngày 12/7, thị trường trong nước giữ nguyên giá bán; giá quặng sắt kỳ hạn tăng trở lại trong bối cảnh ngày càng có nhiều đồn đoán rằng quốc gia tiêu dùng hàng đầu Trung Quốc sẽ công bố nhiều biện pháp kích thích hơn.
Với nhóm ngành thép, việc giá quặng đầu vào giảm trong khi giá bán ra tăng được kỳ vọng sẽ giúp tình hình kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết trên sàn cải thiện tích cực.
Tổng cộng trong 2 năm vừa qua, số lỗ của Formosa Hà Tĩnh đã gần ngang bằng mức lãi lớn trong năm thuận lợi bậc nhất của ngành thép 2021. Tuy nhiên, triển vọng nhiều doanh nghiệp thép trong nước đang có tín hiệu tích cực.
Từ đầu năm đến nay, VN-Index tăng 13,55% nhưng thị trường có sự phân hóa mạnh với khoảng 40% số mã cổ phiếu trên HoSE có mức tăng cao hơn chỉ số, còn lại 60% số mã “chào thua”.
Trước sự gia tăng sức ép từ thép Trung Quốc khiến các nhà sản xuất thép Việt Nam đối diện với nguy cơ mất thị trường nội địa. Các chuyên gia nhìn nhận, cần sớm áp thuế chống bán phá giá tạm thời để bảo vệ các doanh nghiệp trong nước.
Ngày 5/7, thị trường trong nước không biến động; giá quặng sắt kỳ hạn tiếp tục tăng phiên thứ 5 liên tiếp, được củng cố bởi nhu cầu ngắn hạn mạnh mẽ.
Ngày 4/7, thị trường trong nước không biến động; giá quặng sắt ở mức cao nhất trong 4 tuần do nhu cầu ngắn hạn ổn định, hy vọng kích thích từ Trung Quốc.