Bộ Công an đề xuất ‘nới lỏng’ mức phạt tiền đối với hành vi vi phạm nồng độ cồn
Đề xuất thay đổi này nhằm phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
Đề xuất thay đổi này nhằm phù hợp với tính chất, mức độ của hành vi vi phạm.
Trong 6 tháng đầu năm và nửa tháng 7/72024, địa phương này đã đã phát hiện, lập biên bản gần 28.700 trường hợp vi phạm nồng độ cồn, với tổng số tiền phạt trên 150 tỷ đồng.
Sau thời gian thực hiện Nghị định 100, việc kiểm soát và xử lý nghiêm vi phạm nồng độ cồn đã thực sự mang lại những chuyển biến tích cực. Tại các địa phương, số vụ tai nạn giao thông do rượu bia giảm, tình trạng người dân sử dụng rượu bia khi tham gia gia
Quốc hội đã chính thức thông qua dự Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ và chính thức có hiệu lực từ ngày 1/1/2025. Trong đó, Luật sẽ cấm tuyệt đối nồng độ cồn đối với người điều khiển phương tiện mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Việc kiểm soát nồng độ cồn được thực hiện kỹ lưỡng từ các tuyến đường chính đến các ngõ ngách, nhằm không bỏ sót bất kỳ trường hợp vi phạm nào.
Quốc hội thông qua Luật Trật tự an toàn giao thông đường bộ, trong đó quy định cấm điều khiển phương tiện tham gia giao thông mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn.
Có những lý do quan trọng khiến UBTV Quốc hội đề nghị cấm tuyệt đối nồng độ cồn khi lái xe.
Kết quả đo nồng độ cồn trong hơi thở khác ít nhất 15% so với nồng độ cồn trong máu do nhiều yếu tố tác động.
Theo Bộ GTVT việc cấm tuyệt đối lái xe có nồng độ cồn nhằm bảo đảm sức khỏe người tham gia giao thông, tránh lạm dụng rượu, bia, qua đó hạn chế tai nạn giao thông.
Trước ý kiến của đại biểu Quốc hội đề nghị nghiên cứu quy định mức tỷ lệ nồng độ cồn cụ thể được phép lái xe tham gia giao thông, Bộ trưởng Bộ Công an Tô Lâm cho biết Chính phủ sẽ nghiên cứu, đánh giá thận trọng, kỹ lưỡng.