Nhà máy bán dẫn lớn nhất Việt Nam bùng nổ với 337 tỷ doanh thu, nộp 3,5 triệu USD vào ngân sách
Dự án nhà máy bán dẫn này tại Bắc Ninh có tổng diện tích 23ha, với vốn đầu tư dự kiến đạt 1,6 tỷ USD vào năm 2035.
Dự án nhà máy bán dẫn này tại Bắc Ninh có tổng diện tích 23ha, với vốn đầu tư dự kiến đạt 1,6 tỷ USD vào năm 2035.
Dự án sẽ được triển khai trên diện tích hơn 5ha và dự kiến sẽ bắt đầu hoạt động sản xuất vào cuối năm nay, với sản phẩm đầu tiên ra mắt vào tháng 10/2025.
Dự án này đánh dấu một bước quan trọng trong chiến lược phát triển công nghiệp công nghệ cao của tỉnh Vĩnh Phúc.
Lãnh đạo 2 nền kinh tế tăng trưởng top đầu châu Á thỏa thuận đẩy mạnh hợp tác chiến lược để trở thành trung tâm thiết kế và sản xuất chất bán dẫn toàn cầu.
Việt Nam đang có cơ hội “ngàn năm có một” để tham gia chuỗi giá trị ngành công nghiệp bán dẫn toàn cầu. Nhưng để đón bắt được cơ hội đó, phải chi khoảng 26.000 tỷ đồng, tương đương hơn 1 tỷ USD đào tạo nguồn nhân lực. Đây chính là “đột phá của đột phá”.
Ông Võ Xuân Hoài - Phó Giám đốc Trung tâm Đổi mới sáng tạo quốc gia - nhận định, thị trường chip bán dẫn giữ vững tốc độ tăng trưởng nhanh và ổn định trong suốt 20 năm qua với mức tăng trưởng kép hằng năm 14%, có tiềm năng trở thành ngành công nghiệp nghìn tỷ USD vào năm 2030.
Huawei Technologies đang xây dựng một trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) khổng lồ tại Thượng Hải nhằm tăng cường chuỗi cung ứng giữa bối cảnh Washington siết hạn chế xuất khẩu công nghệ.
Malaysia đang nổi lên như một điểm nóng về các nhà máy bán dẫn khi căng thẳng Mỹ-Trung khiến các công ty phải đa dạng hóa hoạt động.
Đó là nhận định của Thứ trưởng Bộ Kế hoạch và Đầu tư Trần Duy Đông khi nói về tiềm năng của ngành bán dẫn, với quy mô ước tính đến năm 2030 có thể lên tới 1.000 tỷ USD.
"Ngành bán dẫn là ngành công nghiệp nền tảng, là ngành công nghiệp trọng yếu quốc gia", Bộ trưởng Nguyễn Mạnh Hùng khẳng định trong buổi tiếp ông Chris Miller – tác giả cuốn sách “Cuộc chiến con chip”