Làm 2 nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận, xác định khoảng cách an toàn khu dân cư
Tỉnh Ninh Thuận đang tham vấn ý kiến phối hợp bộ ngành Trung ương để xác định khoảng cách an toàn khu dân cư trước khi triển khai hai nhà máy điện hạt nhân 1 và 2.
Tỉnh Ninh Thuận đang tham vấn ý kiến phối hợp bộ ngành Trung ương để xác định khoảng cách an toàn khu dân cư trước khi triển khai hai nhà máy điện hạt nhân 1 và 2.
Thủ tướng Chính phủ sẽ giao Tập đoàn EVN và PVN tiếp tục làm chủ đầu tư hai dự án thành phần thuộc Nhà máy điện hạt nhân Ninh Thuận.
Các khu tái định cư được quy hoạch gần biển, nhằm đồng thời phục vụ mục tiêu phát triển du lịch, thương mại và đáp ứng các tiêu chí đô thị du lịch trong tương lai.
Đây là quốc gia đã có kinh nghiệm 50 năm vận hành nhà máy điện hạt nhân.
Về chính sách bồi thường, Chủ tịch UBND tỉnh giao Sở Nông nghiệp và Môi trường cùng các đơn vị liên quan hoàn thiện nội dung chính sách trong quý II.
Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc biệt đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội thông qua vào sáng nay (19/2) với 459/460 đại biểu tham gia biểu quyết tán thành.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết về một số cơ chế, chính sách đặc thù đầu tư xây dựng dự án điện hạt nhân tại Ninh Thuận.
Dự án điện hạt nhân Ninh Thuận được Quốc hội phê duyệt lần đầu vào năm 2009 với tổng công suất 4.000MW, chia thành 2 nhà máy trên diện tích 1.642ha. Tuy nhiên, vì nhiều yếu tố khách quan, đến năm 2016, Quốc hội đã ra nghị quyết tạm dừng dự án.
Trao đổi với PV Tiền Phong, chuyên gia năng lượng Hà Đăng Sơn, Giám đốc Trung tâm Nghiên cứu năng lượng và tăng trưởng xanh (Liên hiệp các Hội KHKT Việt Nam), cho rằng, các dự án điện hạt nhân ở Việt Nam bên cạnh yếu tố phải chuẩn bị kỹ về vốn, đẩy nhanh đào tạo nhân lực, việc tìm và giao trách nhiệm cho một “tổng công trình sư” dám quyết, dám chịu...
Theo Chủ tịch Petrovietnam, việc phát triển điện hạt nhân là cấp thiết, vì đây là nguồn điện ổn định, có thể đáp ứng nhu cầu tăng trưởng dài hạn của đất nước.