Công an tìm bị hại chuyển tiền vào 4 số tài khoản tại ngân hàng VIB, VPBank, MB, Vietcombank
Công an tỉnh Bình Thuận thông báo tìm nạn nhân bị lừa đảo đầu tư, vay tiền online và đã chuyển tiền vào 4 số tài khoản tại VIB, VPBank, MB, Vietcombank.
Công an tỉnh Bình Thuận thông báo tìm nạn nhân bị lừa đảo đầu tư, vay tiền online và đã chuyển tiền vào 4 số tài khoản tại VIB, VPBank, MB, Vietcombank.
Ngân hàng phải cung cấp thông tin về tài khoản có dấu hiệu gian lận, lừa đảo, vi phạm pháp luật, theo yêu cầu của Ngân hàng Nhà nước. Việc báo cáo này thực hiện chậm nhất là ngày 10 hàng tháng.
Một trong những dấu hiệu đáng lưu tâm nhất là khi khách hàng gọi lại số điện thoại nghi ngờ lừa đảo thì không có tín hiệu hoặc rất lâu mới có tín hiệu nhưng không có người bắt máy.
Cảnh sát đã phát hiện ra một vụ lừa đảo lớn do một người phụ nữ Thái Lan thực hiện, chuyên dụ dỗ đàn ông Nhật Bản bằng những lời nói dối và câu chuyện lấy lòng thương hại.
Những kẻ lừa đảo đã sử dụng AI để tạo ra giọng nói, âm thanh trong video nghe như người thật.
Nhóm lừa đảo đã truy cập bất hợp pháp hệ thống nhập và lưu trữ dữ liệu hồ sơ vay của khách hàng FE Credit, sau đó giả mạo nhân viên để giải ngân tiền cho khách hàng.
Ngày 27/8, Công an Hà Nội đưa ra cảnh báo khẩn về một hình thức lừa đảo mới liên quan đến mã QR đang lan rộng trong cộng đồng.
Công nghệ số giúp mọi thứ trở nên thuận tiện, dễ dàng nhưng lại tạo điều kiện cho những đối tượng lừa đảo lộng hành.
Lợi dụng việc đang làm việc tại một ngân hàng chi nhánh tỉnh Thừa Thiên Huế, đối tượng đã đưa ra thông tin gian dối và chiếm đoạt tiền của 6 bị hại.
Lừa đảo bằng cách giả mạo các tập đoàn lớn như Vingroup, Hòa Phát, Vinaconex, Becamex IDC và các người nổi tiếng như tỷ phú Phạm Nhật Vượng, Trần Đình Long, Chủ tịch SSI - Nguyễn Duy Hưng bỗng trỗi dậy một cách mạnh mẽ, khiến nhiều đơn vị đưa ra cảnh báo.