Sau khi sáp nhập, tỉnh có đường bờ biển dài nhất Việt Nam dự kiến sẽ trở thành TP trực thuộc Trung ương
Dự kiến sau khi sáp nhập, đây là một trong những địa phương tiếp tục định hướng lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Dự kiến sau khi sáp nhập, đây là một trong những địa phương tiếp tục định hướng lên thành phố trực thuộc Trung ương.
Khi sáp nhập Khánh Hòa - Ninh Thuận, tỉnh mới đưa ra chiến lược phát triển công nghiệp ứng dụng công nghệ cao, du lịch biển chất lượng và trở thành trung tâm năng lượng tái tạo khổng lồ của cả nước.
Theo phương án mới, công suất nhà máy điện khí sẽ tăng lên 3GW, kho chứa nâng lên 270.000m3, nâng tổng mức đầu tư lên khoảng 4 tỷ USD.
Tỉnh Ninh Thuận đang tham vấn ý kiến phối hợp bộ ngành Trung ương để xác định khoảng cách an toàn khu dân cư trước khi triển khai hai nhà máy điện hạt nhân 1 và 2.
Việc sáp nhập hai tỉnh miền Trung này sẽ đưa tỉnh mới trở thành có đường bờ biển và tuyến Quốc lộ 1 dài nhất Việt Nam.
Việc dự kiến sáp nhập hai tỉnh này sẽ đưa tỉnh mới sau sáp nhập trở thành tỉnh có đường bờ biển dài nhất cả nước.
Tuyến đường ven biển kết nối Khánh Hòa và Ninh Thuận được kỳ vọng tạo ra trục phát triển kinh tế - xã hội trong bối cảnh hai tỉnh đang triển khai đề án sáp nhập.
Dự án là một trong những công trình năng lượng trọng điểm, nhằm cụ thể hóa Quyết định số 500/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ về Quy hoạch phát triển điện lực quốc gia thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 (Quy hoạch điện VIII).
UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, đến thời điểm hiện tại, địa phương đã xây dựng kế hoạch quy hoạch hai khu tái định cư với diện tích 920ha.
UBND tỉnh Ninh Thuận cho biết, đến thời điểm hiện tại, địa phương đã xây dựng kế hoạch quy hoạch hai khu tái định cư với diện tích 920ha.