Động thái tiếp theo của Nhật Bản giai đoạn hậu chính sách lãi suất âm
Ngày 19/3, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu của một sự thay đổi từ kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Ngày 19/3, Ngân hàng trung ương Nhật Bản (BoJ) đã tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu của một sự thay đổi từ kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
Ngân hàng Trung ương Nhật Bản (BOJ) đã quyết định tăng lãi suất lần đầu tiên sau 17 năm, báo trước sự khởi đầu khỏi kỷ nguyên nới lỏng tiền tệ chưa từng có.
"Nền kinh tế tiếp tục tăng trưởng như mong đợi sẽ là điều kiện phù hợp để bắt đầu nới lỏng chính sách tiền tệ vào một thời điểm nào đó trong năm nay", Chủ tịch Fed cho hay.
Giá vàng tăng lên mức cao kỷ lục vào ngày thứ Tư (06/03), dựa trên động lực xuất sắc chủ yếu đến từ dự báo nới lỏng chính sách tiền tệ của Mỹ.
Người đứng đầu Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cho biết Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) và các ngân hàng trung ương lớn khác phải đối mặt với nhiều rủi ro hơn khi nới lỏng chính sách tiền tệ quá sớm thay vì quá muộn.
Các chuyên gia Maybank Investment Bank (MSVN) cho rằng, việc quá phụ thuộc vào nới lỏng chính sách tiền tệ có thể bộc lộ sự bất ổn về nợ xấu và an toàn của hệ thống trong vài năm tới.
Kể từ năm 1994, khi Cục Dự trữ Liên bang Mỹ (Fed) lần đầu tiên đưa ra công bố các hành động lãi suất được thực hiện tại mỗi cuộc họp chính sách tiền tệ, cơ quan này đã bắt đầu các chu kỳ cắt giảm lãi suất mới hoặc quay trở lại cắt giảm lãi suất sau khoảng 10 lần tạm dừng việc thay đổi lãi suất.