S T O C K P R O X X
Đăng nhập / Đăng ký

pháp lý

Loại hình bất động sản nào vẫn 'mắc kẹt' ở vùng đáy giữa lúc thị trường dần ấm lên?

Loại hình bất động sản nào vẫn 'mắc kẹt' ở vùng đáy giữa lúc thị trường dần ấm lên?

Sức cầu chung giảm hơn 54% so với cùng kỳ, khiến bất động sản nghỉ dưỡng tiếp tục ảm đạm trong quý II/2025, trái ngược với sự sôi động của các phân khúc khác. Thanh khoản èo uột, niềm tin nhà đầu tư suy giảm, doanh nghiệp thiếu vốn và vướng mắc pháp lý đang tạo thành "tảng băng" dày, ngăn cản phân khúc này trở lại đường đua.

Một phân khúc tăng giá 300 triệu đồng/m2, chuyên gia cảnh báo: 'Đừng thấy đỏ mà tưởng chín'

Một phân khúc tăng giá 300 triệu đồng/m2, chuyên gia cảnh báo: 'Đừng thấy đỏ mà tưởng chín'

Đầu năm 2025, thị trường biệt thự, liền kề Hà Nội ghi nhận nguồn cung lớn kỷ lục, tập trung ở vùng ven, đẩy giá sơ cấp tăng gấp đôi so với năm trước. Dù thanh khoản có dấu hiệu phục hồi, các chuyên gia vẫn lưu ý tránh lao vào cơn “sốt ảo” vì đây là tài sản có giá trị lớn, thanh khoản yếu và khá kén khách.

'Gánh' 34.000 tỷ đồng nợ xấu, đại diện các ngân hàng kiến nghị gì?

'Gánh' 34.000 tỷ đồng nợ xấu, đại diện các ngân hàng kiến nghị gì?

Nợ xấu trong những tháng đầu năm 2025 đã tăng khoảng 34.000 tỷ đồng. Trong khi tỷ lệ khách hàng tự trả nợ chỉ chiếm 3-6%, ngân hàng phải dùng tới 48% nguồn dự phòng để xử lý nợ xấu. Các nhà băng mong mỏi Luật Các TCTD sửa đổi sẽ tạo ra một môi trường tín dụng minh bạch, công bằng.

Bất động sản 2025: 'Bài toán' M&A của doanh nghiệp nội trong bối cảnh ngoại lực áp đảo

Bất động sản 2025: 'Bài toán' M&A của doanh nghiệp nội trong bối cảnh ngoại lực áp đảo

Năm 2024 chứng kiến sự áp đảo của dòng vốn ngoại trên thị trường M&A, và sang năm 2025, kịch bản này dường như vẫn tiếp diễn. Các doanh nghiệp trong nước vẫn đang kiên trì gỡ rối những bài toán tài chính và pháp lý cản đường bấy lâu. Thị trường vẫn đang trong giai đoạn thăm dò, cần một "ngòi nổ" đủ mạnh để khơi dậy làn sóng giao dịch sôi động.

Thanh khoản bất động sản tiếp tục 'tắc nghẽn': Dòng tiền sẽ tìm lối đi nào?

Thanh khoản bất động sản tiếp tục 'tắc nghẽn': Dòng tiền sẽ tìm lối đi nào?

Trong bối cảnh lãi suất có dấu hiệu hạ nhiệt, một "tảng băng chìm" lớn hơn đang đe dọa sức khỏe tài chính của các doanh nghiệp bất động sản: Chi phí vốn. Thực tế, tình trạng tắc nghẽn dự án kéo dài đang đẩy chi phí vốn hóa lên mức báo động, tạo ra những rủi ro tiềm ẩn còn lớn hơn nhiều so với áp lực lãi suất thuần túy.

Hanoi Melody Residences được cấp sổ đỏ: Bảo chứng pháp lý vững chắc

Hanoi Melody Residences được cấp sổ đỏ: Bảo chứng pháp lý vững chắc

Dự án Hanoi Melody Residences đã được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu tài sản gắn liền với đất – thường gọi là sổ đỏ, đánh dấu một cột mốc pháp lý quan trọng, bảo chứng vững chắc cho quyền lợi của cư dân và nhà đầu tư.

Có thật Việt Nam đang áp thuế quan 90% với hàng hóa Hoa Kỳ?

Có thật Việt Nam đang áp thuế quan 90% với hàng hóa Hoa Kỳ?

Nhận định "Việt Nam đang áp mức thuế quan lên tới 90% đối với hàng hóa của Hoa Kỳ" là một trong những lý do để chính quyền Hoa Kỳ quyết định áp thuế 46% đối với hàng hóa xuất khẩu của Việt Nam. Đây là một tuyên bố đáng lưu ý, không chỉ vì tác động thương mại mà còn bởi ý nghĩa chính trị-pháp lý mà nó kéo theo.

Nam diễn viên từng đình đám khung giờ vàng VTV: Bị vướng ồn ào ở Tây Ban Nha, ở tuổi 40 làm bưng bê và dắt xe phụ vợ

Nam diễn viên từng đình đám khung giờ vàng VTV: Bị vướng ồn ào ở Tây Ban Nha, ở tuổi 40 làm bưng bê và dắt xe phụ vợ

Sau những thăng trầm, diễn viên Hồng Đăng dành thời gian phụ vợ trong việc kinh doanh. Anh không ngại việc mình từng là người nổi tiếng, nay lại đi bưng bê bún, dắt xe cho khách.

Đề xuất tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được thu giữ tài sản bảo đảm

Đề xuất tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được thu giữ tài sản bảo đảm

VCCI cho rằng, cần làm rõ cơ sở pháp lý để tổ chức tín dụng được áp dụng cơ chế riêng là được quyền thu giữ tài sản bảo đảm, trong khi các chủ thể khác không có quyền tương tự. VCCI đề xuất cho phép tổ chức tín dụng, tổ chức mua bán, xử lý nợ xấu được quyền thu giữ tài sản bảo đảm.

Lý do nhiều doanh nghiệp 'không muốn lớn, không chịu lớn'

Lý do nhiều doanh nghiệp 'không muốn lớn, không chịu lớn'

Theo nhiều đại biểu, đến nay Việt Nam có khoảng gần 1 triệu doanh nghiệp (DN) tư nhân, 5 triệu hộ kinh doanh cá thể (không tính hộ nông dân), đóng góp khoảng hơn 50% GDP, tạo ra hơn 40 triệu việc làm. Tuy nhiên, hiện có tình trạng DN “không muốn lớn, không chịu lớn” bởi sự ràng buộc, lo ngại về quy định, thủ tục đặt ra...