Trường hợp nào tài khoản ngân hàng bị phong toả?
Để đảm bảo an toàn và bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ thanh toán, pháp luật Việt Nam đã có những quy định về việc đóng, phong tỏa tài khoản thanh toán.
Để đảm bảo an toàn và bảo vệ quyền lợi của người sử dụng dịch vụ thanh toán, pháp luật Việt Nam đã có những quy định về việc đóng, phong tỏa tài khoản thanh toán.
Các trường hợp ngân hàng có thể phong tỏa, đóng tài khoản của khách hàng theo quy định tại Thông tư 17 của NHNN.
Một số trường hợp bất thường hoặc vi phạm pháp luật có thể khiến tài khoản ngân hàng của bạn bị phong tỏa, đóng. Hiểu rõ nguyên nhân và cách xử lý sẽ giúp bạn bảo vệ tài sản kịp thời.
Gỗ Trường Thành (TTF) đã nhận quyết định phong tỏa tài khoản ngân hàng do tranh chấp hợp đồng mua bán, nhưng không công bố thông tin đúng quy định.
Một ngân hàng lớn đã lên danh sách các tài khoản đáng ngờ suốt 3 năm nay. Từ 1/7, các ngân hàng có quyền mạnh tay quyết định phong tỏa hoặc đóng tài khoản có dấu hiệu lừa đảo.
Công ty CP Xây lắp Dầu khí Miền Trung (UPCoM: PXM) vừa bị ngành thuế Đà Nẵng ban hành quyết định cưỡng chế trích tiền từ tài khoản, phong tỏa tài khoản vì nợ thuế.
Cục Thuế tỉnh Bình Thuận đã ban hành Quyết định cưỡng chế bằng biện pháp trích tiền từ tài khoản, yêu cầu phong tỏa tài khoản đối với Công ty TNHH Hà Đô Bình Thuận mở tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam để thi hành Thông báo tiền thuế nợ hơn 3,3 tỷ đồng.
Theo quy định mới, từ ngày 1/7 tới những trường hợp chuyển nhầm sang tài khoản người khác có thể yêu cầu ngân hàng phong tỏa tài khoản bên nhận.
Nghị định số 52/2024/NĐ-CP của Chính phủ ban hành quy định về việc thanh toán không dùng tiền mặt sẽ chính thức có hiệu lực từ ngày 01/07/2024. Theo đó, nêu rõ các trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.
Chính phủ ban hành Nghị định số 52/2024/NĐ-CP quy định về thanh toán không dùng tiền mặt; trong đó quy định việc mở và sử dụng tài khoản thanh toán cũng như nêu rõ các trường hợp bị phong tỏa tài khoản thanh toán.