Ngày đầu tiên người dân đi qua cầu phao Phong Châu
Hàng trăm lượt phương tiện đi qua cầu phao vừa lắp đặt thay thế cầu Phong Châu bị sập, việc di chuyển của người dân có sự giám sát của lực lượng chức năng nhằm đảm bảo an toàn.
Hàng trăm lượt phương tiện đi qua cầu phao vừa lắp đặt thay thế cầu Phong Châu bị sập, việc di chuyển của người dân có sự giám sát của lực lượng chức năng nhằm đảm bảo an toàn.
Lực lượng Công binh di chuyển, thả đốt phao để kiểm tra đầu bến trước khi lắp đặt cầu phao trên sông Hồng (tỉnh Phú Thọ) thay thế tạm thời cầu Phong Châu bị sập.
Theo Bộ Xây dựng, UBND tỉnh Phú Thọ (hoặc Bộ Giao thông vận tải, khi được Thủ tướng Chính phủ giao) là cơ quan có thẩm quyển chủ trì tổ chức giám định nguyên nhân sự cố và phân định trách nhiệm của các tổ chức và cá nhân có liên quan.
Sau sự cố sập cầu Phong Châu, UBND tỉnh Phú Thọ đề nghị Thủ tướng giao cho tỉnh đầu tư xây dựng cầu mới từ nguồn ngân sách Trung ương hỗ trợ 100%.
Trước đây, chính quyền tỉnh Phú Thọ đã giao cho Sở Giao thông Vận tải thực hiện nhiều đợt sửa chữa lớn nhằm đảm bảo an toàn giao thông và duy trì công năng của cầu.
Nguyên nhân chính của vụ sập cầu Phong Châu tại Phú Thọ được xác định là do ảnh hưởng của bão số 3, mực nước sông Hồng dâng cao đột ngột.
Từ năm 2022, cử tri tỉnh Phú Thọ đã từng kiến nghị thay thế cầu Phong Châu trước tình trạng xuống cấp trầm trọng.
Cầu Phong Châu nối địa phận huyện Lâm Thao với huyện Tam Nông (tỉnh Phú Thọ) bị sập vào thời điểm nhiều người và phương tiện đang di chuyển, trước đó cây cầu này đã nhiều lần bị cảnh báo về tình trạng xuống cấp.
Cầu Phong Châu là một cây cầu bắc qua sông Hồng, chính thức thông xe vào năm 2013.
Theo tiến độ, vào tháng 8 năm ngoái nhà máy đã phải hoàn thành và đi vào chạy thử.