Ukraine nhận thêm viện trợ quân sự từ phương Tây, công bố thiệt hại của Nga
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong cuộc hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11/10 đã công bố gói viện trợ mới phương Tây dành cho Kiev.
Thủ tướng Đức Olaf Scholz trong cuộc hội đàm với Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky hôm 11/10 đã công bố gói viện trợ mới phương Tây dành cho Kiev.
Ngoại trưởng Nga Sergey Lavrov cảnh báo bất kỳ cuộc thảo luận nào của phương Tây với Ukraine về việc sử dụng tên lửa tầm xa tấn công lãnh thổ Nga đều rất nguy hiểm.
Mặc cho “bão táp trừng phạt” và chi phí chiến tranh, nền kinh tế Nga vẫn đứng vững nhờ quan hệ thương mại với các quốc gia Trung Á.
Thủ tướng Trung Quốc cho biết nước họ đã đầu tư vào công nghệ xanh từ sớm, cho rằng các động thái của phương Tây là vô căn cứ.
Hiệp ước được cho là sẽ đặt ra khuôn khổ cho hoạt động buôn bán vũ khí giữa 2 nước, tạo điều kiện thuận lợi cho liên minh chống Mỹ và phương Tây của họ.
Các công ty sản xuất ô tô ở Trung Quốc đã bán được số xe nhiều hơn so với các doanh nghiệp Mỹ trong năm 2023. Đây là lần đầu tiên xe hơi Trung Quốc làm được điều này khi xe hơi vốn là thế mạnh của các quốc gia phương Tây.
Chưa đầy một tháng sau khi Mỹ công bố kế hoạch tăng gấp 4 lần thuế quan đối với xe điện Trung Quốc lên 100%, Ủy ban châu Âu (EC) ngày 12/6 cho biết họ sẽ áp đặt mức thuế bổ sung lên tới 38,1% đối với ô tô điện nhập khẩu của Trung Quốc từ đầu tháng 7.
Mới đây, CEO của hãng vận tải biển lớn thứ hai thế giới cảnh báo việc các công ty phương Tây đổ xô nhập hàng sớm cho dịp lễ cuối năm có nguy cơ làm trầm trọng thêm sự trì hoãn và tắc nghẽn khắp chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các cường quốc toàn cầu đang giúp đỡ Ukraine bằng cách cung cấp cho nước này số tiền bị phong tỏa từ Nga. Theo chuyên gia, đó là tin xấu cho các công ty vẫn đang kinh doanh ở Nga.
BRICS đặt mục tiêu xây dựng cơ chế tài chính riêng để phát triển kinh tế trong bối cảnh đối mặt nhiều thách thức địa chính trị toàn cầu.