Tỉnh có mức sống cao nhất Việt Nam cần 34.500 tỷ đồng để xây dựng cảng biển
Tỉnh đang khẳng định vị thế là trung tâm logistics hàng đầu miền Bắc, tạo tiền đề thu hút thêm nhiều dự án đầu tư trong tương lai.
Tỉnh đang khẳng định vị thế là trung tâm logistics hàng đầu miền Bắc, tạo tiền đề thu hút thêm nhiều dự án đầu tư trong tương lai.
Đây là một tỉnh nằm cách thủ đô Hà Nội 125km về phía Đông Bắc, có vị trí địa chính trị, kinh tế, đối ngoại và đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh.
Cảnh quan tuyệt vời nơi đây được ví như tác phẩm nghệ thuật vĩ đại của thiên nhiên, là sự kết hợp của hàng nghìn đảo đá kỳ thú, mỗi đảo mang một hình dạng độc đáo.
Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh là các tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương dự kiến giữ nguyên sau sắp xếp đơn vị hành chính. Vậy, quy mô kinh tế các địa phương này thế nào?
Hai KCN này đang trở thành tâm điểm đầu tư, góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế khu vực.
Sáng 26/3, Nhà máy ô tô Thành Công Việt Hưng chính thức khánh thành và vận hành dây chuyền sản xuất đầu tiên.
Dự kiến sáp nhập 52 tỉnh thành và 11 tỉnh thành còn lại giữ nguyên gồm: Hà Nội, Huế, Lai Châu, Điện Biên, Sơn La, Cao Bằng, Lạng Sơn, Quảng Ninh, Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh.
Dự án được triển khai trên diện tích 36,5ha, nằm trong tổ hợp có tổng quy mô 400ha với tổng vốn đầu tư lên tới 8.679 tỷ đồng.
Dự án Bến cảng tổng hợp Vạn Ninh – công trình hạ tầng quy mô lớn tại TP. Móng Cái, tỉnh Quảng Ninh được kỳ vọng sẽ đi vào vận hành trong quý I/2026, sau nhiều lần điều chỉnh tiến độ.
Một tỉnh đang tăng tốc xuất khẩu, chuẩn bị đưa vào vận hành nhà máy ô tô đầu tiên công suất 120.000 xe/năm.