Quốc gia châu Á bất ngờ trở thành ‘cứu cánh’ cho doanh nghiệp Trung Quốc, bùng nổ đơn hàng xuất sang Mỹ
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đang tạo ra cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu Ấn Độ.
Căng thẳng thương mại Mỹ - Trung đang tạo ra cơ hội mới cho các nhà xuất khẩu Ấn Độ.
Các nền kinh tế châu Á dựa vào xuất khẩu đang đối mặt với mức thuế "đối ứng" cao nhất từ Mỹ. Tuy nhiên, họ hiện dẫn trước các đối tác phương Tây trong các cuộc đàm phán thương mại với chính quyền Tổng thống Donald Trump.
Vấn đề này không chỉ đe dọa an toàn thực phẩm mà còn phủ bóng lên an ninh lương thực toàn cầu, khi các vùng ô nhiễm nặng lại là những trung tâm sản xuất và tiêu thụ gạo lớn nhất hành tinh.
Giới chức Tokyo cho biết quá trình đàm phán có thể bắt đầu “rất sớm”, phản ánh sự cấp bách trong việc bảo vệ ngành công nghiệp ô tô, vốn đóng vai trò then chốt trong nền kinh tế đất nước.
Trong số những đồng tiền có giá trị thấp nhất thế giới, Rial Iran, tiền tệ chính thức của Iran là đồng tiền yếu nhất hiện nay.
Ấn Độ, cùng với Việt Nam, là một trong những nhà sản xuất thép tăng trưởng nhanh ở châu Á và đang đối mặt với nguy cơ dư cung.
Mặc dù tỷ lệ sinh của Hàn Quốc đã phục hồi lần đầu tiên sau 9 năm nhưng “xứ sở kim chi” vẫn là quốc gia duy nhất trong Tổ chức Hợp tác và Phát triển Kinh tế (OECD) có tỷ lệ sinh dưới 1.
Hệ thống dài 2.800km này sẽ thay thế hàng trăm xe bồn, giúp nâng cao hiệu quả chuỗi cung ứng và đáp ứng nhu cầu LPG ngày càng tăng của Ấn Độ.
Giếng Shenditake-1 là minh chứng cho sự tiến bộ của Trung Quốc trong công nghệ thăm dò dưới lòng đất, đóng vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng.