Quyết định lịch sử: Chính thức từ hôm nay, Việt Nam còn 34 tỉnh/thành
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Việt Nam sẽ còn 34 tỉnh/thành.
Quốc hội đã chính thức thông qua Nghị quyết sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh, Việt Nam sẽ còn 34 tỉnh/thành.
Chủ tịch Quốc hội Trần Thanh Mẫn nói cần phân cấp điều chỉnh quy hoạch sau sáp nhập, nhưng phải giám sát chặt, "không phải tỉnh muốn làm gì thì làm mà trung ương không biết".
Hôm nay (12/6), Quốc hội sẽ tiến hành biểu quyết thông qua Nghị quyết của Quốc hội về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025.
Trong các lãnh đạo chủ chốt của 2 địa phương, Bí thư Tỉnh ủy Cà Mau Nguyễn Hồ Hải là cán bộ trẻ thuộc thế hệ 7X, còn Bí thư Tỉnh ủy Bạc Liêu Lữ Văn Hùng có nhiều kinh nghiệm lãnh đạo khi 2 khóa liên tiếp là ủy viên Trung ương Đảng.
Dự thảo nghị quyết cho phép thành viên tham gia trung tâm tài chính có thể mở sàn giao dịch trên nhiều lĩnh vực, từ tín chỉ carbon, sản phẩm hàng hóa, sàn giao dịch chuyên biệt. Với quy định này, đại biểu Quốc hội lo lắng việc quản lý sẽ khó khăn, phức tạp, nhà đầu tư có thể chịu rủi ro.
Sáng 11/6, Bộ trưởng Nội vụ Phạm Thị Thanh Trà thừa ủy quyền của Thủ tướng Chính phủ, trình Quốc hội tờ trình về việc sắp xếp đơn vị hành chính cấp tỉnh năm 2025. Kết quả sau sắp xếp, cả nước có 34 đơn vị hành chính cấp tỉnh, gồm 6 thành phố trực thuộc trung ương và 28 tỉnh.
Hôm nay (11/6), Quốc hội sẽ bắt đầu bước vào đợt 2 của kỳ họp thứ 9, kéo dài từ ngày 11 đến 27/6. Tại đợt 2 này, Quốc hội sẽ xem xét, thông qua nhiều nội dung quan trọng, cấp bách.
"Khi sáp nhập các địa phương, chiến lược của các địa phương cũng sẽ thay đổi, đặc biệt về không gian phát triển", Bộ trưởng Bộ Tài chính nêu rõ.
Bí thư, Chủ tịch tỉnh Long An và Tây Ninh hiện nay đều là nam, có tuổi đời từ 51 đến 63 và chưa có ai là ủy viên Trung ương Đảng.
Bí thư Tỉnh ủy Đồng Tháp là cán bộ trẻ thuộc thế hệ 7X được Trung ương luân chuyển về còn Bí thư Tỉnh ủy Tiền Giang là cán bộ tại chỗ trưởng thành từ cơ sở.