Hà Nội bất ngờ được quy hoạch thành trung tâm hàng đầu về công nghiệp vi mạch bán dẫn
Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ mở rộng, nâng công suất sân bay Nội Bài ở mức giới hạn hiệu quả; xây dựng sân bay thứ 2 vùng Thủ đô.
Theo quy hoạch, Hà Nội sẽ mở rộng, nâng công suất sân bay Nội Bài ở mức giới hạn hiệu quả; xây dựng sân bay thứ 2 vùng Thủ đô.
Mới đây, tại Trụ sở Bộ Kế hoạch và Đầu tư, phiên họp thẩm định Quy hoạch Thủ đô Hà Nội thời kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 đã được tổ chức.
Tại Thuyết minh Điều chỉnh Quy hoạch chung Thủ đô Hà Nội đến năm 2045, tầm nhìn đến năm 2065, trục không gian sông Hồng được xác định là trục không gian đặc biệt đa chức năng, không gian biểu tượng, giá trị, nhiều ý nghĩa.
TP. Hà Nội sẽ tập trung đẩy nhanh tiến độ triển khai điều chỉnh tổng thể Quy hoạch chung Thủ đô, bảo đảm song song với Quy hoạch Thủ đô, đáp ứng yêu cầu khoảng quý II/2024 báo cáo cấp thẩm quyền phê duyệt.
Báo cáo của nhóm lập quy hoạch thủ đô thời kỳ 2021-2030 và tầm nhìn 2050 do Đại học Kinh tế Quốc dân đứng đầu liên doanh đã xây dựng Hoàn Kiếm trở thành trung tâm tài chính của phía Bắc và Việt Nam vào năm 2030.
Nhiều vỉa hè ở các tuyến đường, phố ở Hà Nội được chỉnh trang và thay đá lát rồi làm chỗ đỗ ô tô hoặc quây rào để trông xe máy.
Sau khi xây dựng sân bay thứ hai ở phía Nam vào năm 2040, khả năng sẽ hình thành thành phố phía Nam. Khi đó, Thủ đô sẽ có cấu trúc ba thành phố trực thuộc gồm, thành phố phía Bắc, thành phố phía Tây và thành phố phía Nam.
Theo đồ án vừa được thông qua, dự kiến Hà Nội sẽ hình thành các tổ hợp từng ngành nghề tại Sơn Tây, Hòa Lạc, Sóc Sơn...
Theo tờ trình, quy hoạch Thành phố phía Bắc Thủ Đô có tổng diện tích khoảng 633km2 với 45 phường và 24 xã.
Dù lãi đậm khi bán căn chung cư với giá tăng gấp đôi chỉ trong vài năm nhưng chủ hộ lại rơi vào cảnh dở khóc dở cười vì khó tìm được căn hộ mới khi hầu hết các dự án từ cũ đến mới đều tăng giá “phi mã”.