Sau sáp nhập, địa phương này có quy mô kinh tế lớn nhất cả nước, gần gấp đôi Hà Nội
Theo Chi cục Thống kê TP.HCM, GRDP theo giá hiện hành của TP.HCM năm 2024 đạt gần 1,78 triệu tỷ đồng - dẫn đầu cả nước.
Theo Chi cục Thống kê TP.HCM, GRDP theo giá hiện hành của TP.HCM năm 2024 đạt gần 1,78 triệu tỷ đồng - dẫn đầu cả nước.
Trước khi sáp nhập tỉnh, cả Đồng Nai và Bình Phước đều là những địa phương phát triển mạnh về sản xuất công nghiệp và dịch vụ. Đặc biệt, kinh tế Đồng Nai đạt được những con số ấn tượng trong những năm gần đây.
Cần Thơ, Hậu Giang và Sóc Trăng sau sáp nhập sẽ trở thành ‘siêu’ thành phố ở khu vực Đồng bằng sông Cửu Long. Vậy, trước khi hợp nhất, quy mô kinh tế của 3 địa phương này như thế nào?
Ban Chấp hành Trung ương đã thống nhất đơn vị hành chính cấp tỉnh sau sáp nhập là 34 tỉnh, thành phố. Vậy trước hợp nhất 3 tỉnh làm 1, quy mô kinh tế của Phú Thọ, Vĩnh Phúc và Hòa Bình ra sao?
Hải Phòng là địa phương có quy mô tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP) đứng top 5 cả nước, Hải Dương xếp vị trí thứ 11. Cả hai địa phương đều có thế mạnh về phát triển công nghiệp và dịch vụ.
Là 2 trong 52 tỉnh, thành phố thuộc diện phải sáp nhập đơn vị hành chính, Quảng Nam và Đà Nẵng có quy mô kinh tế như thế nào trước khi về “chung một nhà”?
TP HCM phấn đấu trở thành trung tâm của các ngành dịch vụ có chất lượng, sức cạnh tranh cao của khu vực Châu Á, có năng lực cạnh tranh toàn cầu.
Động thái này giúp đảm bảo mức sống của người lao động và thúc đẩy sự phát triển kinh tế của tỉnh.
Ngày 10/6, Phó Thủ tướng Chính phủ Trần Hồng Hà ký Quyết định 489/QĐ-TTg phê duyệt Quy hoạch tỉnh Hưng Yên thời kỳ 2021 - 2030, tầm nhìn đến năm 2050.
Kinh tế số Đông Nam Á có thể đạt 1.000 tỷ USD vào năm 2030, thậm chí là gấp đôi con số này, nếu các chính phủ có chính sách tốt, nhất là cải thiện kỹ năng số cho lực lượng lao động.