Làn sóng vỡ nợ đạt đỉnh, IMF cảnh báo thế giới đối mặt khủng hoảng thanh khoản nghiêm trọng
Đối với nhiều quốc gia, chi phí trả nợ đã tăng lên, việc vay mượn trở nên tốn kém hơn, và các nguồn bên ngoài trở nên ít chắc chắn hơn.
Đối với nhiều quốc gia, chi phí trả nợ đã tăng lên, việc vay mượn trở nên tốn kém hơn, và các nguồn bên ngoài trở nên ít chắc chắn hơn.
Nga vượt "bão" trừng phạt nhờ các nguồn nhiên liệu quan trọng và khả năng thích nghi trước nghịch cảnh sau khi hàng loạt doanh nghiệp phương Tây rời đi.
Theo ước tính mới nhất của Ngân hàng Thế giới, Ấn Độ đã đóng góp 16% vào tăng trưởng kinh tế toàn cầu trong năm 2023.
Các lãnh đạo tài chính toàn cầu lo ngại rằng sự trở lại của Donald Trump với chính sách thương mại cứng rắn có thể làm gián đoạn hệ thống tài chính quốc tế và chuỗi cung ứng toàn cầu.
Các nền kinh tế châu Âu có năng suất thấp và cú sốc năng lượng Nga khiến triển vọng tăng trưởng cực kỳ ảm đạm.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo GDP bình quân đầu người của Hàn Quốc sẽ tăng trong năm nay lên 36.132 USD, tăng 1,6% so với mức 35.563 USD của năm ngoái.
Đến năm 2029, kinh tế Nga sẽ vẫn duy trì vị trí top 4 với khoảng cách 0,2% so với Nhật Bản (3,23% so với 3%) và không đối diện nguy cơ mất thứ hạng này.
Theo Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF), phần lớn thế giới đã thành công trong việc giảm lạm phát và tạo cơ hội cho nền kinh tế hạ cánh mềm, tức tránh được rủi ro suy thoái. Tuy nhiên, thế giới đang phải đối mặt với rủi ro địa chính trị gia tăng và triển vọng tăng trưởng dài hạn yếu.
Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) dự báo nền kinh tế Việt Nam tiếp tục tăng trưởng ổn định trong năm 2024 với mức GDP dự kiến đạt 6,1%. Tuy nhiên, sự gia tăng của chỉ số giá tiêu dùng (CPI) lên 4,1% đặt ra thách thức lớn trong việc kiểm soát lạm phát.
Theo báo cáo giám sát tài khóa vừa được Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) công bố tuần này, tổng nợ công của thế giới dự kiến lần đầu tiên vượt con số 100.000 tỷ USD vào cuối năm 2024.