Khoản cho vay 430 tỷ đồng của Sabeco (SAB) 'cứu nguy' dòng tiền tại doanh nghiệp 72 tuổi
Nếu không có khoản vay từ Sabeco (SAB), dòng tiền của doanh nghiệp này có thể âm hơn 240 tỷ đồng ngay trong tháng 10.
Nếu không có khoản vay từ Sabeco (SAB), dòng tiền của doanh nghiệp này có thể âm hơn 240 tỷ đồng ngay trong tháng 10.
Việc tăng thuế tiêu thụ đặc biệt hàng năm đối với sản phẩm bia có thể khiến sản lượng tiêu thụ bia giảm khoảng 0,7-1%/năm.
Công ty này cho biết dòng tiền sẽ âm 241 tỷ đồng vào tháng 10 và âm 434,8 tỷ đồng vào tháng 12 nếu không được Sabeco (SAB) giãn nợ.
Công ty Bia - Nước giải khát Sài Gòn - Tây Đô ghi nhận doanh thu gần như đi ngang trong quý III và 9 tháng đầu năm 2024. Tuy nhiên, lợi nhuận sụt giảm mạnh bởi chi phí tăng cao.
Sabeco đang đối mặt với nhiều thách thức khi sản lượng bán bia sụt giảm do chính sách và nhu cầu thị trường thay đổi. Dù đã đầu tư vào marketing và đa dạng hóa sản phẩm, Sabeco vẫn chưa vượt qua được hình ảnh bia phổ thông để cạnh tranh với các thương hiệu cao cấp.
Nếu chính sách này thông qua, doanh nghiệp sản xuất rượu bia sẽ lâm vào cảnh "khó chồng khó".
Công ty bia đang được Sabeco (SAB) nhắm thâu tóm hiện có vốn điều lệ 875 tỷ đồng, sở hữu loạt đất vàng tại TP. HCM, Bình Dương, Hà Nam...
Sabeco dự định chào mua công khai 37,8 triệu cổ phiếu SBB, tương đương 43,2% vốn điều lệ.
Trong quý II/2024, Sabeco (SAB) ghi nhận sự hồi sinh mạnh mẽ trong khi chủ thương hiệu Bia Hà Nội - Habeco (BHN) tiếp tục đối mặt với khó khăn. Sự phân hóa giữa hai ông lớn ngành bia không chỉ phản ánh tình hình tài chính mà còn cho thấy những thách thức chung của ngành đồ uống tại Việt Nam, đặc biệt là gánh nặng về thuế.
Đây là lần thứ 2 doanh nghiệp ngành bia này tạm ứng cổ tức cho năm 2024.