STB: Sacombank lãi lớn trong quý 3/2023 nhờ giảm trích lập dự phòng
Sacombank báo lãi 1.634 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2022 nhờ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của nhà băng này giảm gần 1.600 tỷ đồng so với cùng kỳ.
Sacombank báo lãi 1.634 tỷ đồng, tăng 35% so với cùng kỳ năm 2022 nhờ trích lập dự phòng rủi ro tín dụng của nhà băng này giảm gần 1.600 tỷ đồng so với cùng kỳ.
Tuần qua (6-10/11/2023) là một tuần giao dịch khá tích cực với nhóm cổ phiếu ngân hàng khi ghi nhận 20/27 mã tăng giá.
Ngân hàng Sacombank dự kiến sẽ hoàn thành đề án tái cơ cấu trong nửa đầu năm sau, mở ra giai đoạn bùng nổ tăng trưởng với dự báo ROE năm 2024 có thể lên đến 24%.
Theo thông lệ hàng năm, mặt bằng lãi suất huy động và cho vay đều tăng vào dịp cuối năm. Nhưng năm nay thì ngược lại. Lãi suất huy động hiện chỉ bằng nửa năm ngoái, lãi suất cho vay cũng giảm đáng kể.
Theo báo cáo tài chính vừa được công bố của 27 ngân hàng niêm yết, tỷ lệ tiền gửi không kỳ hạn có sự phân hóa rất lớn.
Dự kiến Ngân hàng Sacombank (mã cổ phiếu STB) sẽ hoàn thành đề án tái cơ cấu trong nửa đầu năm sau, mở ra giai đoạn bùng nổ tăng trưởng với dự báo ROE năm 2024 có thể lên đến 24%.
Dragon Capital chi ra hàng trăm tỷ đồng để mua mạnh các cổ phiếu của Sacombank, Vinaconex, FPT Retail trong thời gian bị điều chỉnh vừa qua.
Theo báo cáo tài chính của các ngân hàng thương mại, kết thúc quý 3/2023, lợi nhuận ngân hàng sụt giảm, nợ xấu tăng cao, chi phí trích lập quỹ dự phòng rủi ro của nhiều ngân hàng tiếp tục tăng mạnh
Đến đầu tháng 11, nhiều ngân hàng tiếp tục giảm lãi suất huy động với mức giảm từ 0.1-0.2 điểm phần trăm so với biểu lãi suất kỳ trước. Đáng chú ý, lãi suất 6%/năm đã biến mất khỏi bảng lãi suất kỳ hạn từ 12 tháng trở xuống.
Trước đó, từ 1 - 4/11, không có thêm ngân hàng nào điều chỉnh lãi suất huy động sau Sacombank. Đây là lần đầu tiên trong 6 tháng qua, thị trường lãi suất tiền gửi trải qua hai ngày làm việc liên tiếp mà không có ngân hàng nào điều chỉnh lãi suất huy động.