Mỹ chuẩn bị rót tiền vào ngành chip của Việt Nam
Việc phân bố số tiền viện trợ dự kiến diễn ra trong tháng 2, dựa trên khảo sát nhu cầu của các công ty Việt Nam.
Việc phân bố số tiền viện trợ dự kiến diễn ra trong tháng 2, dựa trên khảo sát nhu cầu của các công ty Việt Nam.
Chính quyền của Tổng thống Joe Biden dự kiến sẽ trao hàng tỷ USD trợ cấp trong những tuần tới cho các công ty bán dẫn hàng đầu bao gồm Intel và TSMC của Đài Loan (Trung Quốc) để giúp xây dựng các nhà máy mới ở Mỹ.
Công nghiệp chip bán dẫn là lĩnh vực công nghệ và kỹ thuật phức tạp, đòi hỏi liên kết toàn cầu hết sức chặt chẽ. Vì vậy, sự hợp tác và tín nhiệm giữa Việt Nam và các đối tác quốc tế là yếu tố quan trọng.
Theo Bộ Khoa học và Công nghệ, nhiều nhà đầu tư lớn của các quốc gia phát triển đang sẵn sàng đầu tư sang Việt Nam trong lĩnh vực chip bán dẫn.
Theo tính toán của Bloomberg dựa trên dữ liệu chính thức do Tổng cục Hải quan nước này công bố, kim ngạch nhập khẩu thiết bị sản xuất chip của Trung Quốc đã tăng 14% trong năm 2023, lên gần 40 tỷ USD. Đây là mức cao thứ 2 được ghi nhận kể từ năm 2015 đến nay.
Nhập khẩu máy sản xuất chip của Trung Quốc đã tăng vọt trong năm ngoái khi các công ty tăng cường đầu tư để vượt lên những áp lực mà Mỹ và các nước đồng minh đặt ra nhằm gây khó khăn cho ngành bán dẫn của nước này.
Đúng ngày này 16 năm trước, khi dự án tại TP HCM của tập đoàn bán dẫn hàng đầu thế giới Intel còn chưa thành hình, con chip đầu tiên của Việt Nam đã ra đời.
Theo dự báo, sản phẩm chip nhớ sẽ dẫn đầu mức tăng trưởng chung của thị trường trong năm 2024, với doanh số dự kiến tăng 44,8% so với năm 2023.
Tờ Pulse News đưa tin gã khổng lồ công nghệ Hàn Quốc Samsung Electronics sẽ cắt giảm đáng kể tiền thưởng cho nhân viên thuộc mảng Giải pháp thiết bị (DS). Đây là bộ phận chịu trách nhiệm sản xuất chip.