Sắp hoàn thành Trung tâm hành chính 2.500 tỷ tại thành phố trực thuộc Trung ương nhỏ nhất Việt Nam sau sáp nhập
Công trình đang gấp rút triển khai giai đoạn cuối và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 4.
Công trình đang gấp rút triển khai giai đoạn cuối và dự kiến sẽ hoàn thành vào cuối tháng 4.
Việc sáp nhập giữa Bình Định (có thế mạnh về công nghiệp, dịch vụ, cảng biển) và Gia Lai (có lợi thế về nông nghiệp, lâm nghiệp, khoáng sản) sẽ tạo nên một “siêu tỉnh” vừa có rừng vàng, vừa có biển bạc.
Các quốc lộ 57, 57B hiện chưa được mở rộng và cầu Đình Khao đang trong quá trình chuẩn bị đầu tư. Vì vậy, khi sáp nhập 3 tỉnh Vĩnh Long, Bến Tre, Trà Vinh thì cán bộ, công chức từ Bến Tre sang Vĩnh Long làm việc sẽ gặp khó khăn.
Ủy ban Thường vụ Quốc hội đề nghị Chính phủ sớm xin ý kiến Bộ Chính trị để mở rộng phạm vi áp dụng chính sách đặc thù cho các địa phương mở rộng ranh giới sau sáp nhập.
Sáp nhập Hải Phòng với Hải Dương lấy tên Hải Phòng và có các phường Hải Dương để thương hiệu bánh đậu xanh vẫn còn mãi. Bắc Giang gắn với thương hiệu vải thiều, nếu được đặt tên phường, xã trong tỉnh Bắc Ninh thì rất hay.
Theo phương án vừa được Trung ương thông qua, Lâm Đồng sẽ trở thành tỉnh có diện tích lớn nhất khi sáp nhập với Đắk Nông và Bình Thuận, vượt qua cả Nghệ An hiện nay. Hưng Yên trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất dù sáp nhập với Thái Bình.
Khi tỉnh, thành này được chọn lấy tên thì không phải tỉnh, thành kia sẽ mất đi, mà các đơn vị sẽ hòa quyện vào với nhau. Tên của các tỉnh, thành cũ vẫn sẽ còn mãi trong lịch sử... - đại biểu Quốc hội Vũ Trọng Kim nói.
Dự kiến sau khi sáp nhập, tỉnh mới có diện tích 2.514,8km2 và trở thành tỉnh có diện tích nhỏ nhất cả nước.
Hiện tại, kết nối giữa TP. HCM và Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu thông qua tuyến quốc lộ đi qua tỉnh Đồng Nai.
Trong số 85 thành phố thuộc tỉnh, có nhiều thành phố lâu đời, bề dày văn hóa, lịch sử như: Đà Lạt, Nam Định, Việt Trì, Mỹ Tho… Hầu hết các thành phố trực thuộc các tỉnh còn lại được thành lập vào giai đoạn 2000-2020.