Đảng ủy Chính phủ thống nhất chính quyền địa phương mô hình 2 cấp
Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Hai tỉnh này sau gần 3 thập kỷ tái lập đến nay đã đạt được nhiều thành tựu về kinh tế - xã hội.
Trao đổi với PV Tiền Phong, nguyên Thứ trưởng Bộ Xây dựng, Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, ông Trần Ngọc Chính cho rằng, nếu cứ duy trì 63 tỉnh, thành như hiện nay, trong đó có những địa phương diện tích rất nhỏ, dân số chỉ vài trăm nghìn người thì rất khó cho sự phát triển. Do đó, trước Đại hội XIV của Đảng là thời cơ vàng để ng...
Theo các chuyên gia, nhà khoa học, sáp nhập các tỉnh lại với nhau không chỉ dựa trên tiêu chí, tiêu chuẩn về diện tích, dân số mà còn phải tính đến các yếu tố về văn hóa, truyền thống lịch sử, cũng như mối liên kết giữa các vùng, các khu vực được thể hiện qua bản Quy hoạch tổng thể quốc gia và quy hoạch 6 vùng kinh tế - xã hội trong cả nước.
Mặc dù không còn tồn tại nhưng tên gọi xưa kia vẫn tồn tại trong đời sống của người dân 3 tỉnh này.
Bộ Chính trị, Ban Bí thư yêu cầu nghiên cứu định hướng tiếp tục sắp xếp bỏ cấp hành chính cấp huyện.
Một số tỉnh ở miền Nam Việt Nam không đáp ứng được cả nhiều tiêu chí, có thể nằm trong diện phải thực hiện sáp nhập.
Các đại biểu Quốc hội cho rằng, các tỉnh có diện tích nhỏ, dân số ít cần phải sáp nhập và con số trên dưới 40 tỉnh, thành là phù hợp; đồng thời việc thực hiện cần làm thực chất, không chỉ là tinh gọn trên bản đồ.
Trong lịch sử, Việt Nam từng có một tỉnh lấy tên là Vĩnh Trà, sau đó được chia tách ra làm 2 tỉnh như hiện nay.
Trong quá trình sáp nhập và chia tách các tỉnh, thành phố, có một tỉnh có diện tích nhỏ nhưng chưa từng bị ảnh hưởng.