Sáp nhập tỉnh: Thành phố giàu nhất Việt Nam dự kiến giảm hơn 190 xã, phường
Chiều 19/3, Chủ tịch UBND TP.HCM, ông Nguyễn Văn Được đã có buổi làm việc với lãnh đạo quận 1 để thảo luận về tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn.
Chiều 19/3, Chủ tịch UBND TP.HCM, ông Nguyễn Văn Được đã có buổi làm việc với lãnh đạo quận 1 để thảo luận về tình hình kinh tế, xã hội trên địa bàn.
“Chúng ta phải xác định tinh gọn tổ chức bộ máy là để phục vụ cho phát triển, đưa đất nước bước vào kỷ nguyên giàu mạnh. Do đó, cần phải nghiên cứu thay đổi tiêu chí sáp nhập, không chỉ dựa vào dân số, diện tích mà còn là tư duy mới về sự phát triển của đất nước”, ông Trần Anh Tuấn, Chủ tịch Hiệp hội Khoa học hành chính Việt Nam, nguyên Thứ trưởng ...
Chủ tịch UBND TPHCM Nguyễn Văn Được cho rằng, Quận 1 có thể vượt ra khỏi ranh giới hành chính hiện hữu của địa phương. Chẳng hạn, với địa bàn Quận 1 giáp Quận 3, Quận 1 có thể xem những đặc thù tương đồng về địa bàn, về kinh tế - xã hội để có thể đề xuất sắp xếp lại với một số phường của Quận 3.
Theo đề án, số lượng xã, phường sẽ giảm từ 15 xuống còn 3 phường.
Việc sáp nhập không chỉ giúp Hắc Long Giang mở rộng diện tích và tăng dân số mà còn góp phần tinh gọn bộ máy quản lý, thúc đẩy kinh tế khu vực.
Thời gian gần đây, nhiều thông tin liên quan đến việc Việt Nam sẽ tiến hành sáp nhập tỉnh/thành nhận được sự quan tâm rất lớn của dư luận, hòa vào "sóng" sáp nhập, nhiều người cũng nhen nhóm ý định đầu tư đất với hy vọng sẽ sinh lời sau khi sắp xếp đơn vị hành chính.
Thị trường bất động sản trên khắp cả nước đang ghi nhận một đợt tăng giá lớn, do những thông tin liên quan đến sáp nhập tỉnh thành. Theo đánh giá, việc sáp nhập có thể mang lại nhiều lợi thế về quy hoạch, hạ tầng và phát triển đô thị. Tuy nhiên, nhà đầu tư cần tỉnh táo, không chạy theo tâm lý đám đông để tránh rủi ro khi giá trị đất có thể bị thổi ...
Theo ông Trần Ngọc Chính - Chủ tịch Hội Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam, khi thực hiện chủ trương không tổ chức cấp huyện, cần xác định việc tổ chức, phát triển không gian đô thị như thế nào, bởi hiện nay, đô thị đóng góp rất lớn trong phát triển kinh tế, đặc biệt trong bối cảnh thế giới đang đẩy mạnh đô thị hóa.
Trong giai đoạn 1831-1832, Việt Nam từng chỉ có 31 tỉnh.
Theo Bộ trưởng Bộ Nội vụ các cơ quan sẽ tập trung hoàn thiện việc sáp nhập đơn vị hành chính cấp tỉnh hoàn thành trước ngày 30/8 để có thể thực hiện được ngay việc vận hành đơn vị hành chính cấp tỉnh bắt đầu từ ngày 1/9.