Đảng ủy Chính phủ thống nhất chính quyền địa phương mô hình 2 cấp
Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Sau khi nghe báo cáo của Bộ Nội vụ và ý kiến của các đại biểu, Thường vụ Đảng ủy Chính phủ thống nhất mô hình chính quyền địa phương 2 cấp, đó là cấp tỉnh và cấp cơ sở.
Sau hoàn thành sắp xếp tổ chức bộ máy, Chính phủ còn 14 bộ, 3 cơ quan ngang bộ. Thủ tướng Phạm Minh Chính đã ký quyết định điều động, bổ nhiệm một số thứ trưởng, kiện toàn nhân sự lãnh đạo các bộ, ngành.
Bảo hiểm xã hội Việt Nam cho biết, sau khi sắp xếp bộ máy ngành không làm gián đoạn, ảnh hưởng đến quyền lợi của người tham gia. Đến hôm nay (3/3), toàn ngành chi trả trên 98% trong tổng số gần 1,3 triệu người, tức 1,27 triệu người hưởng qua tài khoản cá nhân (thẻ ATM) tại 38 tỉnh thành.
Thủ tướng Chính phủ giao các Bộ trưởng, Bí thư, Chủ tịch các tỉnh, thành thường xuyên nắm bắt tình hình thực tiễn, kịp thời phát hiện các vấn đề vướng mắc phát sinh khi sắp xếp tổ chức bộ máy nhà nước.
Bà Nguyễn Phương Thủy, Phó Chủ nhiệm Ủy ban Pháp luật và Tư pháp của Quốc hội cho biết: Nếu có chỉ đạo triển khai việc bỏ cấp huyện thì phải tính đến việc sửa đổi Hiến pháp; bởi vì, Điều 110 của Hiến pháp có quy định rõ về các cấp hành chính.
Ông Lê Thanh Nam - Giám đốc Sở TN&MT Hà Nội giữ chức Phó trưởng ban Tổ chức Thành ủy Hà Nội; ông Lê Anh Quân - Giám đốc Sở KH&ĐT giữ chức Phó trưởng ban Nội chính Thành ủy Hà Nội.
Trưởng Ban Tổ chức Trung ương lưu ý, theo Kết luận 126 thì bộ máy chính quyền địa phương cấp tỉnh, cấp huyện như thế nào là việc làm rất lớn, là vấn đề đang phải nghiên cứu nhanh để báo cáo Trung ương.
Chiều 25/2, UBND TP Hà Nội tổ chức hội nghị triển khai nghị quyết của HĐND thành phố về thành lập các cơ quan chuyên môn, tổ chức hành chính thuộc UBND thành phố và công bố các quyết định về công tác cán bộ.