Lợi nhuận hàng loạt doanh nghiệp “bốc hơi” trăm tỷ sau kiểm toán
Loạt doanh nghiệp đã công bố báo cáo kiểm toán với lợi nhuận giảm hàng trăm tỷ đồng, thậm chí chuyển từ lãi sang lỗ.
Loạt doanh nghiệp đã công bố báo cáo kiểm toán với lợi nhuận giảm hàng trăm tỷ đồng, thậm chí chuyển từ lãi sang lỗ.
Công ty Cổ phần Ô tô TMT (TMT Motors, mã cổ phiếu: TMT), đơn vị phân phối xe điện Wuling Mini EV tại Việt Nam, mới đây đã công bố Báo cáo tài chính riêng soát xét bán niên. Trong đó, kiểm toán nhấn mạnh về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp.
VEAM lãi ròng 2.866 tỷ đồng trong 6 tháng đầu năm nhờ hưởng lợi từ số cổ phần đang nắm giữ tại Honda Việt Nam, Toyota Việt Nam, Ford Việt Nam và 16.447 tỷ đồng tiền gửi ngắn hạn tại ngân hàng.
Doanh thu và lợi nhuận của DIC Corp sụt giảm mạnh sau kiểm toán. Công ty liên kết "cứu nguy" cho doanh nghiệp khỏi sự thua lỗ.
Xây dựng Hòa Bình (HBC) lãi thêm 89 tỷ đồng sau kiểm toán. Lãi cơ bản trên cổ phiếu là 3.024 đồng, trong khi thị giá HBC là 5.180 đồng/cp, đưa chỉ số P/E về mức 1,7 lần.
Sau kiểm toán, lợi nhuận trên báo cáo tài chính riêng của SJF bị điều chỉnh giảm thêm 267,2 tỷ đồng, khiến SJF thực lỗ 304,5 tỷ đồng trong năm 2023. Ngoài ra, đơn vị kiểm toán cũng nêu ý kiến ngoại trừ về các khoản trích lập dự phòng của doanh nghiệp này.
Lần đầu tiên, trong lịch sử ngân hàng có một mùa kiểm toán báo cáo tài chính mà nhiều ngân hàng ghi nhận giảm lợi nhuận so với báo cáo tự lập như năm 2023.
Thông tin công bố ngày 10/4, lãi ròng hợp nhất sau kiểm toán năm 2023 của IDI giảm 14,4 tỷ đồng so với trước kiểm toán, từ mức 87,7 tỷ đồng xuống còn 73,3 tỷ đồng.
So với báo cáo tự lập, lãi ròng năm 2023 của CTCP Tư vấn Xây dựng Điện 1 (UPCoM: TV1) giảm gần 7 tỷ đồng, từ 76 tỷ đồng xuống còn 69 tỷ đồng sau kiểm toán.
Vạn Phát Hưng mới đây công bố lỗ ròng 852 triệu đồng sau kiểm toán, trong khi báo cáo tự lập trước đó lãi 4.4 tỷ đồng. Đây cũng là kết quả thất vọng nhất của doanh nghiệp kể từ năm 2006.