SCIC liên tục bán ế cổ phần tại các doanh nghiệp, vì đâu nên nỗi?
Trong nửa đầu năm 2024, SCIC đã thoái vốn bất thành tại 6/7 doanh nghiệp có thông báo chào bán cạnh tranh và đấu giá.
Trong nửa đầu năm 2024, SCIC đã thoái vốn bất thành tại 6/7 doanh nghiệp có thông báo chào bán cạnh tranh và đấu giá.
Đây đã là lần thứ 2 trong năm 2024 SCIC thoái vốn bất thành tại công ty con của Vingroup (VIC).
Tính đến cuối năm 2023, giá trị thị trường danh mục SCIC quản lý là khoảng 140.000 tỷ đồng.
Thời gian qua, SCIC đã thực hiện có hiệu quả nhiệm vụ đại diện chủ sở hữu vốn Nhà nước đối với các công ty cổ phần sau cổ phần hóa, bảo toàn và phát triển vốn nhà nước tại các doanh nghiệp. Tuy nhiên vẫn có những vướng mắc về cơ chế, chính sách đòi hỏi cần khẩn trương điều chỉnh tại Luật sửa đổi, bổ sung Luật số 69/2014/QH13, cũng như quy định cụ thể trong các Nghị định về SCIC.
Trong các đợt thoái vốn nhà nước tại doanh nghiệp, phương thức bán lẻ ít được Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) sử dụng, mà chủ yếu là bán buôn, tức bán cả lô cho các nhà đầu tư lớn.
Nhiều cổ phiếu nằm trong “rổ” thoái vốn của Tổng công ty Đầu tư và Kinh doanh vốn Nhà nước (SCIC) đã ghi nhận mức tăng ấn tượng trong những phiên vừa qua và vẫn chưa ngừng “hot”.
(ĐTCK) Thoái vốn nhà nước tại các doanh nghiệp, sau thời gian dài vắng bóng các thương vụ đình đám, lại được “hâm nóng” trong tuần qua trước thông tin SCIC lên kế hoạch bán vốn tại 31 công ty, hay cổ đông nhà nước sẽ thoái 30% vốn tại “trùm” khu công nghiệp Becamex IDC…
SCIC tiếp tục đem ra đấu giá toàn bộ hơn 6,7 triệu cổ phiếu VNB đang nắm giữ, tương đương 10% vốn tại CTCP Sách Việt Nam - Savina.
Trong đợt này, SCIC dự kiến sẽ thoái sạch vốn tại nhiều doanh nghiệp trên sàn chứng khoán như FPT, NTP,... Nếu thành công, SCIC sẽ không còn là cổ đông tại các doanh nghiệp này.
Trong danh sách thoái vốn đợt 2 năm 2024, SCIC dự kiến thoái vốn khỏi 31 doanh nghiệp trong đó có 8 công ty niêm yết trên sàn chứng khoán.