Siêu cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ 5,5 tỷ USD đón tin vui
Siêu cảng với tổng vốn đầu tư hơn 50.000 tỷ đồng, được xem là biểu tượng chiến lược phát triển kinh tế biển của TP. HCM mới đây đã được đưa vào kế hoạch phát triển cảng biển Việt Nam.
Siêu cảng với tổng vốn đầu tư hơn 50.000 tỷ đồng, được xem là biểu tượng chiến lược phát triển kinh tế biển của TP. HCM mới đây đã được đưa vào kế hoạch phát triển cảng biển Việt Nam.
Nơi tọa lạc của siêu dự án lấn biển với tổng mức đầu tư 8,5 tỷ USD sắp tới sẽ có khu thương mại tự do với quy mô từ 1.000-2.000ha, trở thành sức bật kinh tế cho khu vực.
Ngoài việc bổ sung cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ, quyết định cũng điều chỉnh tổng nhu cầu sử dụng đất theo Quy hoạch tổng thể phát triển hệ thống cảng biển Việt Nam đến năm 2030 dự kiến là 33.600ha.
Chính phủ đã đồng ý chấp thuận chủ trương đầu tư Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ với vốn đầu tư không thấp hơn 50.000 tỷ đồng.
Sau khi chấp thuận chủ trương đầu tư, Thủ tướng Chính phủ giao UBND TP. HCM chỉ đạo cơ quan chuyên môn xác định tổng thể vốn đầu tư của dự án.
Thủ tướng Chính phủ đã chấp thuận chủ trương đầu tư dự án "siêu cảng" này với diện tích sử dụng đất khoảng 571ha và tổng vốn đầu tư không thấp hơn 50.000 tỷ đồng.
Với diện tích hơn 704km2 và dân số hơn 78.000 người, huyện này là địa bàn có diện tích lớn nhất nhưng dân số nhỏ nhất TP. HCM.
Theo Tổng Giám đốc VIMC, cảng Cần Giờ không chỉ giúp rút ngắn thời gian vận chuyển và giảm mạnh chi phí logistics cho hàng hóa nội địa, mà còn mở ra cơ hội để Việt Nam tham gia sâu hơn vào chuỗi cung ứng toàn cầu.
Tại hội nghị tổng kết của Bộ Giao thông vận tải ngày 30/12, Tổng CTCP Hàng hải Việt Nam (VIMC - Mã MVN, tên cũ Vinalines) đã đề ra những chiến lược đột phá nhằm nâng tầm ngành hàng hải Việt Nam.
Dự án Cảng trung chuyển quốc tế Cần Giờ nếu đi vào khai thác sẽ có ưu thế vượt trội hơn Singapore, đưa Việt Nam thành trung tâm logistics lớn của thế giới.