Một nước gần Việt Nam có GDP bình quân đầu người cao "ngất ngưởng" mà vẫn còn tiếp tục tăng cao, cá biệt có năm tới 33%
Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trung bình 10 năm trở lại đây của quốc gia này vẫn đạt gần 5%/năm.
Tăng trưởng GDP bình quân đầu người trung bình 10 năm trở lại đây của quốc gia này vẫn đạt gần 5%/năm.
Việt Nam đứng thứ 6 trong khu vực với GDP bình quân đầu người hơn 4.600 USD...
Tiếp theo châu Âu và Mỹ, châu Á đang trên đường trở thành một "lục địa già" đúng nghĩa về dân số, đặc biệt là ở Đông Á, phù hợp với tốc độ tăng trưởng kinh tế của châu lục đông dân nhất thế giới.
Trong những năm gần đây, khi vị thế của Hồng Kông sa sút, Singapore nổi lên như là trung tâm tài chính hàng đầu khu vực châu Á. Tuy nhiên, điểm khuyết lớn nhất cho danh xưng này là hoạt động của sàn giao dịch chứng khoán ở đảo quốc Sư tử còn quá trầm lắng.
Tập đoàn thương mại điện tử Amazon ngày 7/5 cho biết sẽ đầu tư 9 tỷ USD vào Singapore trong 4 năm tới để mở rộng mảng điện toán đám mây tại đảo quốc này.
Dữ liệu từ báo cáo của S&P Global kỳ khảo sát tháng 4/2024 cho thấy, các điều kiện sản xuất tại ASEAN tiếp tục cải thiện nhẹ với số lượng đơn hàng mới tăng nhanh hơn. Tuy nhiên, số lượng việc làm trong khu vực này đã giảm lần đầu tiên trong 6 tháng.
Tuần này, các quan chức hàng đầu của Bộ Tài chính Mỹ phụ trách vấn đề trừng phạt sẽ tới Singapore và Malaysia để kêu gọi hai nước này hành động nhiều hơn nhằm ngăn chặn dòng tiền chảy vào Iran và các nhóm vũ trang liên kết.
Các tập đoàn đa quốc gia đang ngày càng đặt nhiều trụ sở khu vực Đông Nam Á bên ngoài Singapore để tiết kiệm chi phi và theo đuổi các cơ hội mở rộng.
“Thành phố này của Việt Nam hoàn toàn có thể vượt xa Singapore nếu đầu tư mạnh cho 3 thứ”, GS Lily Kong, Chủ tịch ĐH Quản lý Singapore (SMU) chia sẻ.
Từ tỷ lệ sinh giảm đến cuộc đua duy trì vị thế trung tâm tài chính - công nghệ của khu vực Đông Nam Á, tân thủ tướng Singapore sẽ sớm cảm nhận thách thức khi được trao quyền vào tháng 5 này.